Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Núi Cấm An Giang và tượng Phật nhập Niết Bàn trên đỉnh núi Tà Cú Bình Thuận vừa được xác lập kỷ lục châu Á vào ngày 02 03 2013 r nNhững tác phẩm Thư pháp của Đ Đ Thích Đồng Tiến
Hai tượng Phật trên đỉnh núi được xác lập kỷ lục châu Á

Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi Núi Cấm - An Giang và tượng Phật nhập Niết Bàn trên đỉnh núi Tà Cú - Bình Thuận vừa được xác lập kỷ lục châu Á vào ngày 02/03/2013. Những tác phẩm Thư pháp của Đ.Đ.Thích Đồng Tiến
Theo thông tin mới nhận của đoàn Tổ chức Kỷ lục Việt Nam từ Faridabad Haryana và thủ đô New Delhi, Ấn Độ, Tổ chức Kỷ lục châu Á đã chính thức xác lập 2 kỷ lục châu Á mới của Việt Nam vào 9 giờ sáng thứ 7 ngày 2/3/2013. Đó là tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi lớn nhất châu Á (Núi Cấm - An Giang) và tượng Phật nhập Niết bàn trên đỉnh núi dài nhất châu Á(núi Tà Cú - Bình Thuận).

Dự kiến, cuối tháng 4, đại diện Tổ chức Kỷ lục châu Á sẽ trực tiếp đến Núi Cấm (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) và núi Tà Cú (huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận) để tham quan hai địa điểm tọa lạc tượng Phật ở trên, đồng thời sẽ trực tiếp tiến hành trao bằng xác lập kỷ lục châu Á.
 
1. Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi lớn nhất châu Á
 
   Phật Di Lặc với nụ cười từ bi, an nhiên
Tượng Phật Di Lặc trên đỉnh núi lớn nhất được xác lập kỷ lục Việt Nam vào ngày 2/1/2006. Tượng được đặt trên núi Thiên Cấm Sơn (cao 710m so với mặt nước biển), một ngọn núi cao và hùng vĩ nhất của vùng Thất Sơn huyền bí.

Phật Di Lặc (thuộc chùa Phật Lớn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) tọa lạc uy nghiêm, thanh thoát giữa không gian núi rừng. Bức tượng đặc tả rõ nét nụ cười an nhiên, từ bi, hỉ xả và chiếc bụng to đặc trưng của Ngài. Tượng có chiều cao từ dưới chân đế đến đỉnh đầu của tượng là 33,6m, diện tích bệ tượng 27x27m. Tổng trọng lượng cả nền và vỏ tượng gần 1.700 tấn bê tông cốt thép, trong khuôn viên tượng Phật rộng 2,2ha.
   Đứng ở vị trí nào của đỉnh của núi Cấm đều thấy được tượng Phật Di Lặc trắng sáng, uy nghiêm giữa không gian xanh ngát

2. Tượng Phật nhập Niết bàn trên đỉnh núi dài nhất châu Á

Pho tượng Phật nhập Niết bàn (trên đỉnh núi) dài nhất, được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập vào ngày 2/1/2006, an vị tại ngôi chùa Linh Sơn Trường Thọ trên Núi Tà Cú (thị trấn Thuận Nam, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận).

 Tượng Đức Phật nhập Niết bàn được làm hoàn toàn bằng công sức lao động của con người, không dùng máy móc hay cần trục.

Pho tượng được tạo tác ở thế nằm nghiêng, lưng tựa vào vách núi, an nhiên gối đầu lên tay. Công trình bằng bê-tông cốt thép phủ vôi trắng có tổng thể chu vi 832 mét, tượng trưng đầy đủ hình tứ thánh lục phàm và thất chúng Phật tử. Đức Phật dài 49 mét tượng trưng cho 49 năm từ khi Đức Phật thành đạo đến khi nhập diệt, ngang nơi bàn chân là 8,8m, cao từ 2 bàn chân xếp lên là 4,9m, cao từ vai xuống là 12,2m.

Nguyên liệu để tạo nên pho tượng là bê tông cốt thép do kiến trúc sư Trương Đình Ý chủ trì thi công từ năm 1963 đến năm 1966. Bên dưới tượng là những tam cấp được nối kết bằng những đá chẻ, phía sau lưng tượng là vách núi và cây rừng cổ thụ.
 
Hồng Nhung
 

Về Menu

hai tượng phật trên đỉnh núi được xác lập kỷ lục châu á hai tuong phat tren dinh nui duoc xac lap ky luc chau a tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

仏壇 おしゃれ 飾り方 thanh văn thừa thi hóa qua điệp khúc 118 吃素或者吃荤随缘而定 Tấm lưng còng 飞来寺 Miền rét Kháng sinh có thể làm tăng nguy cơ Chất tạo ngọt có tác dụng giúp giảm 弘忍 bo bo phương thuốc kỳ diệu 借香问讯 是 ¹Õ a 市町村別寺院数 有人願意加日我ㄧ起去 nghe hạnh phúc lan tỏa Từ Linh Sơn đến Yên Tử 曹村村 Ä á c 白佛言 什么意思 市町村別寺院数順位 Theo gió Tết về 精霊供養 bậc cao tăng đạo đức thủy chung オンライン僧侶派遣 神奈川 vÁ chùa 长生位 黑色 红色 phÕ tri tue chia khoa mo ra tam nhin ve sinh 净土网络 Hồng vị thuốc quý Miền Trung mùa nắng lửa TT Huế Lễ húy kỵ Ôn Kim Có mục tiêu sống tốt 白骨观 危险性 trống thá ƒ TT Huế Lễ húy kỵ Ôn Kim Tiên Vui chơi ngoài trời tốt cho thị lực Bánh trôi bánh chay 福生市永代供養 Tấm lưng còng Công đức ăn chay 雷坤卦 Ðạo đức y sinh từ một quan điểm 弥陀寺巷 天风姤卦九二变 mß зеркало кракен даркнет mì xào chay モダン仏壇