Hơn 500 cổ vật Phật giáo, trong đó có hiện vật được đánh giá ngang tầm bảo vật quốc gia, đang được trưng bày tại Bảo tàng văn hóa Phật giáo ở Đà Nẵng
Hàng trăm cổ vật Phật giáo được trưng bày tại Bảo tàng văn hóa Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam

.
Bảo tàng văn hóa Phật giáo đặt tại chùa Quán Thế Âm (quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) được UBND TP Đà Nẵng cấp phép thành lập cuối năm 2014. Không gian trưng bày khoảng 700 hiện vật ở tầng 2 của Ngũ Giác Đài Sen Ngọc đang được sắp xếp để chuẩn bị cho lễ khánh thành bảo tàng vào ngày 24/12 tới. 
 

 Nhà chùa đang lưu giữ hơn 500 cổ vật, tuy nhiên mới trưng bày 200 vì không gian có hạn. Trong ảnh là tượng Phật Quan âm làm bằng ngọc tỷ, xung quanh là các tượng La Hán. 
 

 Ông Huỳnh Đình Quốc Thiện, Phó giám đốc Bảo tàng Đà Nẵng, cho biết đây là Bảo tàng văn hóa Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam. Các hiện vật mang phong cách không chỉ của Việt Nam mà còn của khu vực Đông Nam Á, thậm chí cả Ấn Độ. Nhiều chất liệu hay những cổ vật độc bản lần đầu tiên bắt gặp. 
 

 Bức tranh sơn mài khảm cừ hình đức Phật nhập niết bàn quý hiếm, được trưng bày cùng tượng Phật mang phong cách miền Bắc, bên cạnh có các thánh. Ở bảo tàng còn có nhiều tranh tượng Phật được vẽ bằng sơn mài trên giấy dó, hay thêu tay có tuổi thọ khoảng 300 năm. 
 

 Bảo tàng đang lưu giữ hai bức tượng Phật bằng hổ phách quý hiếm. Ông Thiện cho biết, nếu đây đích thực là nhựa cây đã hóa thạch thì niên đại phải lên đến hàng nghìn năm. 
 
 Tượng Phật nghìn tay được trưng bày tại bảo tàng.      Tượng Quan Âm tứ thủ, làm bằng đồng ở thế kỷ thứ 7 đến thứ 9.   
 
 Pho tượng mang phong cách Chămpa độc đáo khi được làm bằng chất liệu sắt. Thượng tọa Thích Huệ Vinh, trụ trì chùa Quán Thế Âm cho biết, để xác định giá trị cổ vật, mới đây nhà chùa đã mời TS Phạm Quốc Quân và TS Nguyễn Đình Chiến vào giám định. 
 

 
 Bộ 8 tượng Phật Mật tông được tạc bằng chất liệu đồng xanh và đồng đỏ được đánh giá ngang tầm bảo vật quốc gia. Chất liệu lạ khiến bức tượng không bị oxy hóa khi để ngoài thời tiết ẩm thấp. Tư thế của các tượng đều khác lạ, trong đó nhiều tượng tạm thời được xác định có nguồn gốc thế kỷ thứ 9 dưới vương triều Chămpa - nơi hai tượng Phật khác được tìm thấy đã được công nhận là bảo vật quốc gia là tượng Phật Đồng Dương và tượng Bồ tát Tara. TS Nguyễn Đình Quân đã bất ngờ trước chất liệu làm những pho tượng này. 
 

 
 Những pho tượng Phật được bày trí một cách tương đối theo chất liệu, phong cách. 
 

 
 Bức tượng này hiện chưa được xác định chất liệu. Một chú tiểu cho biết tượng chỉ cao và rộng chừng 30 cm2, nhưng phải đến 3 người lực lưỡng mới có thể nhấc bổng để di chuyển. 
 

 
 Không chỉ làm bằng chất liệu gỗ, đồng, sắt, nhiều bức tượng còn được làm bằng đá. Nhiều cổ vật được người dân hiến tặng.
 
 Nguyễn Đông

Về Menu

hàng trăm cổ vật phật giáo được trưng bày tại bảo tàng văn hóa phật giáo đầu tiên ở việt nam hang tram co vat phat giao duoc trung bay tai bao tang van hoa phat giao dau tien o viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

荐拔功德殊胜行 築地本願寺 盆踊り chùa cầu đông 梁皇忏法事 ไๆาา แากกา การกล าวว ทยาน 元代 僧人 功德碑 choang オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ lat sen hÓ tây 経å お墓参り Đồng Nai Hàng ngàn người dự lễ çš いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 市町村別寺院数 佛法怎样面对痛苦 文殊 香炉とお香 ส วรรณสามชาดก 每年四月初八 佛教算中国传统文化吗 Lễ tưởng niệm tuần chung thất cố 陈光别居士 Tỳ Sa Môn Thiên Vương Sóc Thiên Vương Sạc pin điện thoại lúc ngủ làm tăng 천태종 대구동대사 도산스님 お位牌とは こころといのちの相談 浄土宗 Tỳ Sa Môn Thiên Vương Sóc Thiên Vương 彿日 不說 五観の偈 曹洞宗 minh đạo chính là tâm đạo อธ ษฐานบารม 佛教書籍 Gia Lai Lễ tưởng niệm tuần chung thất อธ ษฐานบารม neu khong kheo se gay nhan khong lanh thanh 2 己が身にひき比べて 净土五经是哪五经 คนเก ยจคร าน 忍四 giai phap van nan cho bao luc gieo hat tuu tam phiếm 35佛懺文字版 Già 佛教教學 一日善缘