Hồi trước một món ăn tôi rất thích đó là món mặn thịt gà, chúng khiến tôi mê muội và ăn với cơm ngon lành, nhưng nó là quá khứ rồi Khi hình ảnh người dân cho gà ăn bằng cách tra tấn, ăn nhồi nhét
Hãy biết dừng lại trước khi quả báo đến

Hồi trước một món ăn tôi rất thích đó là món mặn thịt gà, chúng khiến tôi mê muội và ăn với cơm ngon lành, nhưng nó là quá khứ rồi. Khi hình ảnh người dân cho gà ăn bằng cách tra tấn, ăn nhồi nhét… tôi đã có cái nhìn khác, thấy nghẹn ở cổ và rùng mình khi ngưng lại để nhìn các hình ảnh đó.
Người bán hàng lấy từng chai cám với cái ống dài khoảng 25cm, dài tới mức có thể cho chỗ thức ăn đó vào cổ họng mấy chú gà... Một tay túm đầu gà, tay còn lại cầm cái chai cắm thẳng vào cổ họng, bơm mạnh lượng vừa đủ rồi quẳng mạnh vào cái lồng, túm các con khác liên tiếp và dây chuyền như thế... tôi không dám nghĩ lại hình ảnh đó. 

Tôi liên tưởng tới việc đi khám nội soi, người ta cho cái ống nhỏ nhẹ nhàng vào cổ họng mình,sau đó bạn đã biểu hiện các trạng thái không ưa như khó chịu nôn ói… tôi giả sử nếu bác sĩ đóng vai người chủ gia cầm cũng mạnh tay một chút tôi đoán bạn sẽ kiện người ta hay làm mọi cách để xử lý họ... Vậy tại sao bạn lại đối xử như vậy với loài nhỏ hơn bạn? 

"Ý dẫn đầu các pháp, 
Ý làm chủ, ý tạo; 
Nếu với ý ô nhiễm, 
Nói lên hay hành động, 
Khổ não bước theo sau, 
Như xe, chân vật kéo".


Tôi nghĩ rằng rất nhiều người biết tới chữ nghiệp, từ đó cũng có một số vị tạm chấp nhận cái nghiệp đó, còn số khác thì do chưa được khai sáng nên còn chấp tướng. Mọi thứ đang diễn ra tốt, cuộc sống của bạn chưa có biến, sức khoẻ rất khoẻ... nhưng mai đây sẽ khác, bạn không thể điểu khiến chúng được, sức khoẻ yếu và bạn cũng không thể khẳng định những thứ của cải vật chất chúng theo bạn mãi mãi... Bạn làm mọi thứ phi pháp và miệng vẫn cười tươi như không hề có gì, có lẽ chữ nghiệp của bạn chỉ là chưa tới, một khi chúng tới thì bạn sẽ biết. 

Kinh khủng lắm... có những người trước kia rất giàu có, nhà cao cửa rộng, tiền tài, đầy đủ mọi thứ vật chất tiện nghi chẳng phải bây giờ phải ở một nơi như túp lều đó thôi. Một vụ cháy thiêu rụi mọi thứ hay ham đầu tư chứng khoán, tham lợi, muốn rồi muốn có nữa, có nhiều nhiều nữa... rồi dẫn tới kết cục là phải xa chồng, xa con, suy nghĩ và tìm tới cái chết. Nhưng đó chưa hẳn đã xong, nó để lại nỗi đau cho người ở lại, còn người mất thì có khi vào một cảnh giới nào đó, có thể là cảnh giới tốt có khi lại là xấu, tôi và bạn đều không rõ... Vậy tại sao không sống một kiếp thiện tâm, biết đủ khi còn tại thế?

Khi bạn giàu sang có nhiều tài vật, bạn có nghĩ mình thật hạnh phúc? Vào chùa tôi thấy nhiều người cũng giàu có, họ đi xe sang, có người đón đưa... tôi tự hỏi đầy đủ vậy phải hạnh phúc chứ... Nhưng đó là lúc họ có tuổi cao rồi quay về chốn bình yên, họ chia sẻ sự khổ đau của mình nào là lo tài sản, lo con cái, ngày đêm sống trong sự lo nghĩ… có lẽ càng lên cao, càng giàu có, càng có địa vị người đó càng không an vui tự tại?

Ðã mang lấy nghiệp vào thân,
Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa.


Ba nghiệp trong đạo Phật thân, khẩu, ý. Đó là ba nghiệp nói lên tất cả hành động của chúng ta: Thân nghiệp là những hành động về thân, như đi, đứng... Khẩu nghiệp là những lời nói phát từ nơi miệng của người, như khen, chê, nói ... và ý nghiệp là những ý tưởng, suy nghĩ, quán niệm. Có lẽ chúng ta cần phải tu học tinh tấn những điều này tuy dễ đơn giản nhưng lại rất khó…

Một thời, Thế Tôn trú ở Rajagaha. Lúc bấy giờ, tôn giả Lakkhana và tôn giả Moggallana trú ở núi Linh Thứu. Rồi tôn giả Moggallana từ trên núi bước xuống đi qua một chỗ liền mỉm cười. 

Thấy vậy, sau khi khất thực xong, hai vị đi đến đảnh lễ Thế Tôn, tôn giả Lakkhana hỏi tôn giả Moggallana: Do nhân duyên gì khi từ núi Linh Thứu bước xuống tôn giả lại mỉm cười?

Tôn giả Moggallana đáp: Khi tôi từ núi xuống tôi thấy một bộ xương đang đi trên trời. Các con kên kên, quạ và chim ưng đuổi theo cắn mổ nó và nó kêu lên đau đớn. Thấy vậy tôi suy ngẫm “Thật vi diệu thay! Một kẻ như vậy lại trở thành một chúng sinh như vậy, một dạ xoa, mộ tự ngã như vậy”.

Rồi Thế Tôn gọi các Tỳ kheo: Chúng sinh ấy, này các Tỳ kheo là một đồ tể giết trâu bò ở Rajagaha. Do nghiệp của người đó thuần thục, sau khi bị nung nấu trong địa ngục nhiều năm, nhiều trăm năm, nhiều ngàn năm và với quả báo còn lại người đó cảm thọ với một tự ngã như vậy.

Qua đó để thấy rằng nhân quả của nghiệp giết hại rất rõ ràng. Nghiệp nhân giết hại không lớn đến nỗi phải yếu mạng thì thường phải chịu nhiều bệnh tật, đau đớn dai dẳng về thể xác. Vì thế mà có nhiều người, có cuộc đời luôn gắn liền với bệnh viện và thuốc thang.

Hoàn cảnh sống của mỗi người ra sao thì do chính mỗi người tự tạo lấy. Hành động có tác ý rất quan trọng, hoàn cảnh sống của mỗi người đều bị quy định bởi hành động có tác ý của chính mình. Hành động quá khứ nói lên hoàn cảnh hiện tại của bạn và hành động của con người bạn ở hiện tại nói lên con người hoàn cảnh của bạn mai sau.

Diệu Minh

Về Menu

hãy biết dừng lại trước khi quả báo đến hay biet dung lai truoc khi qua bao den tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Ở gần nơi có nước giúp thân tâm an duc phat la nha cach mang tu tuong xa hoi đức phật là nhà cách mạng tư tưởng cảm nhận về điều giác ngộ thứ nhất di hai mot nha su trong tu the toa thien vien tich di hài một nhà sư trong tư thế tọa Mà Š所住而生其心 cuoc cach mang tu bi Äá nguyện Nắng ơi xin đừng cháy trên vai mẹ gầy Hoa sứ nồng nàn 第一 相 正式 canh tuổi trẻ và lý tưởng phụng sự xã ta dot doi ta thuc hanh de co cuoc song hanh phuc hon ngay hom Sức sốngcủa Bổn môn Pháp hoa phat phap Khánh Hòa Lễ húy kỵ Tổ khai sơn chùa phÃp Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ Kỳ những câu nói ý nghĩa giúp bạn thay bÃn trống làm thế nào có thể an lạc và cân bằng tu tanh di da 6 Hương cốm ngày xuân màu sắc ca sa đàn vi sao vua luong vo de ca doi xay chua tham my va lam dep duoi goc nhin phat giao 轉識為智 thầy ở đây Phật hoàng Trần Nhân Tông Dân đồng bãªn Tiểu sử cố đại lão HT Thích Thanh moi han cua khong tu ly kỳ hiện tượng đầu thai ở bon vo luong tam biet chet va biet song 7 lß vai tro ngoi chua trong viec giao duc thanh Húy nhật lần thứ 273 Đức Tổ sư Liễu dùng sữa đậu nành để xay sinh tố thien chanh niem van minh noi cua thien lễ hằng thuận