Đứng trước sự khổ đau của nhân loại, Đức Phật mới phân tích để tìm ra cái Khổ và cội nguồn dẫn đến những cảnh Khổ nầy
Khổ đế

.
Tứ Diệu Đế là bài giảng của Đức Phật cho năm nguời đệ tử đầu tiên, để chuyển bánh xe pháp, tại Bồ Đề Đạo Tràng, sau khi thành đạo. Đây là một giáo lý cao siêu, mà Ngài đã tìm ra sự thật về cuộc đời là sanh, già, bịnh, chết và những phiền não thường trực trong lòng mỗi người.

Đứng trước sự khổ đau của nhân loại, Đức Phật quan sát cái Khổ, cội nguồn dẫn đến những cảnh Khổ và tìm ra cách tận diệt những mầm mống khổ, một khi cái khổ không còn nữa, thì mới có thể đi tới sự giải thoát.

Qua hình ảnh trên cho thấy Đức Phật, chẳng khác nào như một vị lương y trước khi chữa bệnh phải biết rõ căn bịnh (Khổ đế), xác định nguyên nhân của bịnh (Tập đế), diễn tả trạng thái khi lành bịnh (Diệt đế), và cách thức trị bịnh (Đạo đế).

Đức Phật nhận định : Khổ là tất cả những cái phiền não trên thế gian này mà con nguời phải gánh, không lúc này thì cũng lúc khác. Vì nguyên lý vô thường mà tất cả mọi hình thức khoái lạc dù là hạnh phúc hay đau khổ cũng đều bị biến đổi và hủy diệt và tất cả mọi hình thức hiện hữu đều mang mầm mống bất mãn, khổ đau.

Vì thế Đức Phật lại nói rằng : Không thể lường được đâu là khởi thủy của vòng luân hồi và từ đâu chúng sanh bắt đầu kiếp sống. Có điều chắc chắn là họ đã bị trầm luân sinh tử vì vô minh và ái dục.

Đức Phật nói tiếp : Chính vì đau khổ nên con người cố nỗ lực tìm kiếm khoái lạc mà không biết rằng chính họ sẽ bị khoái lạc lừa đảo phản bội, để rồi càng tìm kiếm khoái lạc con người càng thất vọng và cứ thế họ chìm đắm trong bể trầm luân.

Đức Phật khuyên : Con người còn khổ là vì họ còn chấp thân này là thật. Thân này là của Ta. Vì sự chấp ngã mê lầm này mà con người phải chịu cái khổ lớn nhất trong vòng sinh tử luân hồi. Vô minh là cội nguồn của Tham, Sân, Si để dẫn dắt con người tạo ra nghiệp mà phải tái sanh, lãnh chịu quả khổ. Do đó Trung Đạo là con đường tu luyện thực nghiệm tâm linh để phá bỏ sự hôn mê, vứt bỏ được vô minh và kiến tạo trí tuệ, để trừ các ác pháp thì sẽ không còn khổ.

Đức Phật đã để lại Tứ diệu đế như một sự thực tập, nhằm giúp con người tự mình thoát ra khỏi mọi phiền não khổ đau, đi đến niềm hạnh phúc an lạc. Đích thực của Tứ diệu đế không phải là một lý thuyết, mà là một công trình thực tập. Tứ diệu đế không chỉ là nguyên tắc của sự thực tập, mà là bản thân của sự thực tập giúp ta giải thoát khỏi nguồn gốc của mọi phiền não khổ đau.

 

Về Menu

khổ đế kho de tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

妙善法师能入定 Nấm đậu xào sả ớt rau răm xúc ท มาของพระมหาจ thế nào là sứ mệnh của một ngôi ほとけのかたより 梵僧又说 我们五人中 お墓のお æ æ Chu đại bi vẻ đẹp huy hoàng và tráng lệ của cố Hóa chất có thể làm giảm chỉ số IQ 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 Ai không nên ăn cam quýt Nắng ơi xin đừng cháy trên vai mẹ gầy การกล าวว ทยาน 打七 Đôi điều chưa biết về Nhà hàng 往生咒道教 祈祷カードの書き方 Đau cột sống ít điều nhiều người 茶湯料とは dau nam huong ve tam tieng Nguy cơ bệnh tim mạch từ thức uống Nguy cơ bệnh tim mạch từ thức uống ç æˆ Ăn chay lut chùa nghĩa hương tưởng niệm tổ khai chuyen ve nhung chu dieu de thuong o chua toi 一念心性 是 Tiểu sử cố đại lão Hòa thượng Chất tạo ngọt có làm tăng 修行者 孕妇 修行人一定要有信愿行吗 Chẳng phải nhân duyên chẳng phải tự Tử uyển vị thuốc chữa ho お墓 Bảo kiếm kim cang Rau lang nhuận tràng phật Thuốc trị ợ nóng làm tăng nguy cơ đột Giao tiếp với người độc đoán ở nơi Học cười để trị bệnh Linh chi đỏ Trường Sinh quà tặng bình de co duoc su thanh tinh noi tam hon tử vị đại sư xấu xí thiên tài lừng ma la de gap chinh Vị đại sư xấu xí thiên tài lừng lẫy Co