Đứng trước sự khổ đau của nhân loại, Đức Phật mới phân tích để tìm ra cái Khổ và cội nguồn dẫn đến những cảnh Khổ nầy
Khổ đế

.
Tứ Diệu Đế là bài giảng của Đức Phật cho năm nguời đệ tử đầu tiên, để chuyển bánh xe pháp, tại Bồ Đề Đạo Tràng, sau khi thành đạo. Đây là một giáo lý cao siêu, mà Ngài đã tìm ra sự thật về cuộc đời là sanh, già, bịnh, chết và những phiền não thường trực trong lòng mỗi người.

Đứng trước sự khổ đau của nhân loại, Đức Phật quan sát cái Khổ, cội nguồn dẫn đến những cảnh Khổ và tìm ra cách tận diệt những mầm mống khổ, một khi cái khổ không còn nữa, thì mới có thể đi tới sự giải thoát.

Qua hình ảnh trên cho thấy Đức Phật, chẳng khác nào như một vị lương y trước khi chữa bệnh phải biết rõ căn bịnh (Khổ đế), xác định nguyên nhân của bịnh (Tập đế), diễn tả trạng thái khi lành bịnh (Diệt đế), và cách thức trị bịnh (Đạo đế).

Đức Phật nhận định : Khổ là tất cả những cái phiền não trên thế gian này mà con nguời phải gánh, không lúc này thì cũng lúc khác. Vì nguyên lý vô thường mà tất cả mọi hình thức khoái lạc dù là hạnh phúc hay đau khổ cũng đều bị biến đổi và hủy diệt và tất cả mọi hình thức hiện hữu đều mang mầm mống bất mãn, khổ đau.

Vì thế Đức Phật lại nói rằng : Không thể lường được đâu là khởi thủy của vòng luân hồi và từ đâu chúng sanh bắt đầu kiếp sống. Có điều chắc chắn là họ đã bị trầm luân sinh tử vì vô minh và ái dục.

Đức Phật nói tiếp : Chính vì đau khổ nên con người cố nỗ lực tìm kiếm khoái lạc mà không biết rằng chính họ sẽ bị khoái lạc lừa đảo phản bội, để rồi càng tìm kiếm khoái lạc con người càng thất vọng và cứ thế họ chìm đắm trong bể trầm luân.

Đức Phật khuyên : Con người còn khổ là vì họ còn chấp thân này là thật. Thân này là của Ta. Vì sự chấp ngã mê lầm này mà con người phải chịu cái khổ lớn nhất trong vòng sinh tử luân hồi. Vô minh là cội nguồn của Tham, Sân, Si để dẫn dắt con người tạo ra nghiệp mà phải tái sanh, lãnh chịu quả khổ. Do đó Trung Đạo là con đường tu luyện thực nghiệm tâm linh để phá bỏ sự hôn mê, vứt bỏ được vô minh và kiến tạo trí tuệ, để trừ các ác pháp thì sẽ không còn khổ.

Đức Phật đã để lại Tứ diệu đế như một sự thực tập, nhằm giúp con người tự mình thoát ra khỏi mọi phiền não khổ đau, đi đến niềm hạnh phúc an lạc. Đích thực của Tứ diệu đế không phải là một lý thuyết, mà là một công trình thực tập. Tứ diệu đế không chỉ là nguyên tắc của sự thực tập, mà là bản thân của sự thực tập giúp ta giải thoát khỏi nguồn gốc của mọi phiền não khổ đau.

 

Về Menu

khổ đế kho de tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

giáo sư trịnh xuân thuận nói về khoa hãy được sống là chính mình hãy đến với mọi người hãy để khổ đau của bạn được tắm hãy đọc khi còn chưa muộn hãy đem tâm tu hành cúng dường đức hãy dạy con rằng cổ tích không chỉ là 四念处的修行方法 hãy dừng lại mỗi ngày để cùng kiến hãy gìn giữ và thắp sáng ước mơ tuổi 人生是 旅程 風景 嫖妓 hãy giáo dục con cái một cách đúng hãy học cách cho trước khi muốn nhận hãy khéo chăm sóc cái tâm Rằm tháng Giêng làm bì cuốn chay Tản mạn bánh ngọt ngày xuân HÃƒÆ nh hãy khóc đi nếu em thấy tuyệt vọng hãy là một pho tượng hãy là những bông hoa đặc biệt ngày hãy làm khi có thể mẹ hãy luôn tỉnh thức và cảnh giác hãy nghĩ rằng mọi thứ đều có thể hãy nhìn sâu vào cuộc sống như nó đang hãy nhớ những việc cần nhớ và quên rà hãy trả lại sự công bằng học phật hồ ha y lua chon cach song cho rieng minh Làm ha y lựa chọn cách sống cho riêng mình hanh phuc that su cua nguoi tieu dung la hanh phuc vu hay de kho dau cua ban duoc tam mat các ý kiến tản mạn về việt hóa nghi hay dem tam tu hanh cung duong duc phat nhan mua hay den voi moi nguoi hay doc khi con chua muon hay dung lai moi ngay de cung kien tao binh an hay duoc song la chinh minh chiêm ngưỡng đại tượng phật a di đà hay giao duc con cai mot cach dung dan nhat 妙蓮老和尚 10 mon chay vua ngon mieng vua dep mat se thay doi dinh luat can ban trong doi song hay gin giu va thap sang uoc mo tuoi tre hay hoc cach cho truoc khi muon nhan hay kheo cham soc cai tam