Khổ qua hay còn gọi là mướp đắng thường được dùng làm nguyên liệu trong các món ăn hàng ngày. Trái vị đắng nên số người dùng được không nhiều. Song, đằng sau vị đắng của khổ qua là phương thuốc tuyệt vời chữa được nhiều bệnh.

Khổ qua làm thuốc

khoqua1.jpg

Khổ qua - Ảnh: Internet

Từ xa xưa, khổ qua đã là phương thuốc truyền miệng được nhiều người sử dụng. Trời nóng oi bức, cơ thể các bé nổi đầy rôm sảy, chỉ cần tắm khổ qua là hết. Cách tắm chữa bệnh như sau: dùng hai-ba trái khổ qua, bỏ ruột, xắt nhỏ, giã nhuyễn, dùng vải mùng vắt lấy nước cốt, sau đó pha nước ấm tắm cho bé. Chỉ trong từ hai-ba ngày, lượng rôm sảy trên toàn thân “lặn” đi thấy rõ. 

Để chữa ho, chỉ cần nấu từ một-hai trái khổ qua ăn mỗi ngày, cơn ho giảm dần. Nếu thấy sau một-hai ngày, cơn ho không thuyên giảm, mà ngày càng tăng, chứng tỏ đã nhiễm trùng có nguy cơ cao viêm phế quản, viêm phổi cần đi bác sĩ chuyên khoa để điều trị bằng kháng sinh, kháng viêm. Hạt khổ qua dùng để chữa viêm họng, chỉ cần nhai hạt khổ qua cho nát, nhả xác, nuốt nước sẽ thấy đỡ đau.

Khổ qua có tác dụng thanh nhiệt, giải độc và trừ mụn nhọt, vì thế những ai bị nổi mụn nên ăn khổ qua để có làn da láng mịn như ý.

Hiện nay, nhiều bệnh nhân tiểu đường quan tâm đển khổ qua vì công dụng trị bệnh của nó. Thực chất, khổ qua chỉ hỗ trợ quá trình điều trị tiểu đường, ngăn ngừa biến chứng của bệnh nhờ công dụng giống như insulin điều hòa lượng đường trong máu. Tốt nhất nên dùng khổ qua dạng trái tươi. Nhưng ngày nay cũng có khổ qua dạng trà tiện dụng. Trà khổ qua làm từ khổ qua xắt mỏng, phơi khô, hãm như hãm trà uống mỗi ngày, vừa ổn định nồng độ đường trong máu, vừa có công dụng an thần, hỗ trợ tiêu hóa.

Khổ qua “dễ tính”, không đòi hỏi nhiều đất nên có thể trồng trong chậu hoặc cho leo hàng rào. Đất tốt, khổ qua cho trái to và dài, đất cằn cho trái nhỏ. Nếu trong nhà có người bị bệnh tiểu đường chỉ cần trồng hai-ba dây khổ qua là có đủ “thuốc” để dùng mỗi ngày. Khi cây cho trái ít đi, hãy tận dụng cả dây và lá xắt nhỏ, phơi khô làm trà. Dây và lá khổ qua cũng có công dụng hỗ trợ điều trị tiểu đường.

Lưu ý: Ăn nhiều khổ qua ảnh hưởng hấp thu canxi có trong thức ăn.

Tịnh An  (PNCN)


Về Menu

Khổ qua làm thuốc

VÃƒÆ Canh 善光寺 七五三 Ước mơ của con và 10 bông hoa gạo và µ chùa hà trung Pa tê đậu đỏ canh Giọt mồ hôi con trong lòng tay mẹ Nước trái cây đóng hộp có cần Nắng giêng hai Đi bộ loại thuốc bổ khỏi tốn tiền hoẠ七五三 大阪 Hơi thở nặng mùi và cách điều trị phẩm uống dùng sữa đậu nành để xay sinh tố Chuyện bên lề Hội nghị Sakyadhita nguÓn tin Thông minh hơn nhờ ngủ trưa Đại tướng Võ Nguyên Giáp từ trần đối Ngài Gyalwang Drukpa Hãy chuyển hóa oán phật dạy 4 nguyên tắc để giải thoát 白佛言 什么意思 寺庙的素菜 9 dấu hiệu tiểu đường ở nam giới 皈依是什么意思 オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ Món ngon Vu lan nhớ mẹ Một bông hồng cho em hay tu bi hy xa nhung xin dung chim trong vo Chùa Thanh Hải tổ chức lễ húy nhật 善生经全文 市町村別寺院数順位 Bài thuốc chữa ho cảm cho người lớn 每年四月初八 色登寺供养 随喜 cơn VÃƒÆ ÃƒÆ tt huế lễ húy nhật tổ sư Đại chiếu Nhà giáo Trần Phương Lan đã ra đi 五観の偈 曹洞宗 Ăn chay tại nhà hàng Hoan Hỷ Chay sau nguyen tam dich 元代 僧人 功德碑 Vị Ni ra sách về ẩm thực nhà chùa Tưởng niệm Hòa thượng Tổ Khánh Anh 一息十念