NSGN - Theo lịch sử, trên con đường phát triển Phật giáo, tư tưởng Phật giáo của Đại chúng bộ từ Trung Ấn truyền lên phía Bắc...

Kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng

NSGN - Theo lịch sử, trên con đường phát triển Phật giáo, tư tưởng Phật giáo của Đại chúng bộ từ Trung Ấn truyền lên phía Bắc đã gặp ngay tư tưởng triết học có sẵn thuộc văn hóa Hy Lạp, Ai Cập, La Mã là những nền triết học lớn của nhân loại thời ấy. Và khi Phật giáo truyền sang Trung Hoa gặp thêm Lão giáo và Khổng giáo cũng tiêu biểu cho một trong những nền văn minh lớn của loài người.

buddha01-63.jpg
Đức Phật thuyết pháp - Tranh PG nước ngoài

Có thể nhận thấy rằng văn minh Ấn kết hợp với văn minh của Trung Đông và Trung Hoa cộng thêm những tinh ba của Phật giáo, từ đó đã sản sanh ra tư tưởng Phật giáo Đại thừa, tạo nên cái nhìn mới về Phật giáo dưới dạng triết học.

Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ, tất cả kinh điển Phật giáo đều có phát xuất từ kinh gốc là kinh Nguyên thủy. Riêng kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng nói về sự khổ cực, lo lắng của người mẹ khi mang thai, sanh con và nuôi con. Kinh cũng nêu những thí dụ về công ơn cha mẹ khó đáp đền và chỉ dạy cách báo đáp thâm ơn cha mẹ.

Nói một cách khách quan, bản kinh này cũng tốt cho con người trong việc dạy người phải sống hiếu đạo với cha mẹ. Về phần xem xét bản kinh này có thực là kinh Phật thuyết hay không, thiết nghĩ cần có sự hợp tác của các học giả chuyên nghiên cứu để có thể đưa ra kiến giải thỏa đáng.

HT.Thích Trí Quảng


Về Menu

Kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng

Tản mạn chuyện khai bút đầu năm 不可信汝心 汝心不可信 khói buffet 曹洞宗管長猊下 本 トo 大法寺 愛知県 thắp 菩提阁官网 ï¾ ban co tin tuong tai sinh khong 放下凡夫心 故事 พนะปาฏ โมกข 纯素烘焙替代品 cẠi 行願品偈誦 Xác 一仏両祖 読み方 bông hồng cài áo Mối quan hệ thầy thuốc hồi ức một quận chúa kỳ 3 người Bao giờ có thể như xưa お仏壇 お手入れ 僧人食飯的東西 赞观音文 kinh bat nha doi nguoi nhu gio qua 佛说如幻三昧经 錫杖 马来半岛 Những điều còn chưa biết về bệnh ß chỉ お寺小学生合宿 群馬 Thêm hai món chay vào thực đơn nhà bạn Khánh Hòa Lễ giỗ Quốc tổ Hùng Vương 正智舍方便 Lì xì con cái nhìn nhé mạ ơi 三身 ap 佛子 vu Ð Ð Ð 欲移動 禅诗精选 閼伽坏的口感 Giç å ç æžœ 鼎卦 çŠ