NSGN - Theo lịch sử, trên con đường phát triển Phật giáo, tư tưởng Phật giáo của Đại chúng bộ từ Trung Ấn truyền lên phía Bắc...

Kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng

NSGN - Theo lịch sử, trên con đường phát triển Phật giáo, tư tưởng Phật giáo của Đại chúng bộ từ Trung Ấn truyền lên phía Bắc đã gặp ngay tư tưởng triết học có sẵn thuộc văn hóa Hy Lạp, Ai Cập, La Mã là những nền triết học lớn của nhân loại thời ấy. Và khi Phật giáo truyền sang Trung Hoa gặp thêm Lão giáo và Khổng giáo cũng tiêu biểu cho một trong những nền văn minh lớn của loài người.

buddha01-63.jpg
Đức Phật thuyết pháp - Tranh PG nước ngoài

Có thể nhận thấy rằng văn minh Ấn kết hợp với văn minh của Trung Đông và Trung Hoa cộng thêm những tinh ba của Phật giáo, từ đó đã sản sanh ra tư tưởng Phật giáo Đại thừa, tạo nên cái nhìn mới về Phật giáo dưới dạng triết học.

Tuy nhiên, nếu nghiên cứu kỹ, tất cả kinh điển Phật giáo đều có phát xuất từ kinh gốc là kinh Nguyên thủy. Riêng kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng nói về sự khổ cực, lo lắng của người mẹ khi mang thai, sanh con và nuôi con. Kinh cũng nêu những thí dụ về công ơn cha mẹ khó đáp đền và chỉ dạy cách báo đáp thâm ơn cha mẹ.

Nói một cách khách quan, bản kinh này cũng tốt cho con người trong việc dạy người phải sống hiếu đạo với cha mẹ. Về phần xem xét bản kinh này có thực là kinh Phật thuyết hay không, thiết nghĩ cần có sự hợp tác của các học giả chuyên nghiên cứu để có thể đưa ra kiến giải thỏa đáng.

HT.Thích Trí Quảng


Về Menu

Kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng

禅诗精选 LÃƒÆ m những gương mặt ni giới xuất thân quý cテ Su 士用果 đối thư Thạch dưa hấu đỏ đón Tết そうとうしゅう Canh bạch quả nấm hương táo đỏ am nhac phat giao qua hai cach tan tung 淨空法師 李木源 著書 Béo phì ảnh hưởng xấu đến sức Những Thầy Cô tuyệt vời お墓のお手入れ方法 四念处的修行方法 行願品偈誦 6 bước đơn giản để chống béo phì 大法寺 愛知県 盂蘭盆会 応慶寺 maha 一念心性 是 Phật giáo 無量義經 Ð Ð Ð dì tôi 閼伽坏的口感 am nhac do 放下凡夫心 故事 大乘方等经典有哪几部 Bộ não và tuổi thọ liên quan như thế ä½ æ 建菩提塔的意义与功德 鼎卦 Phúc 忉利天 çŠ táºm Nhà 念佛人多有福气 cẩm 佛子 Dăm bông chân nấm đông cô 涅槃御和讃 Gọi tên tôi nhé bạn thân hỡi 菩提 LÃÆ