Bản thân lời nói vốn vô tội, nếu bạn khéo léo vận dụng nó làm việc tốt sẽ là tốt, nếu bạn dùng lời tốt để phục vụ cho ý đồ xấu nó vẫn là xấu. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, là cầu nối để cảm thông nhau, nhưng nếu không biết sử dụng nó, bạn sẽ bị phiền
Lời nói dối vô hại: nên nói hay không nên nói?

não vì tác hại của lời nói.
Trong cuộc sống có lúc chúng ta không thể không nói dối.

Ví dụ khi mẹ mắc chứng nan y, sợ nói thật sẽ gây sốc, làm suy sụp tinh thần, chúng ta có thể nói “mẹ chỉ bị bệnh nhẹ thôi, uống thuốc nghỉ ngơi vài hôm sẽ khỏi ngay”. Trong cuộc sống, có lúc chúng ta sẽ gặp trường hợp như thế, vậy đây có bị xếp vào tội vọng ngữ?

Vọng ngữ mà giới luật Phật giáo muốn nói được chia thành ba cấp độ: Đại vọng ngữ; tiểu vọng ngữ và phương tiện vọng ngữ4. Trong đó, tội đại vọng ngữ như mình chưa chứng ngộ lại tự cho mình đã chứng, chưa thành Phật nhưng tự cho mình đã thành Phật, không thấy Phật, Bồ-tát nhưng lại nói đã tận mắt thấy... Trường hợp người tự cho mình đã chứng ngộ các quả vị thánh như chứng A la hán, Tu đà hoàn... để lừa đảo tín đồ, mong cầu được sự tôn kính cúng dàng; tự xưng mình là hóa thân của Phật, của đại Bồ-tát sẽ mang tội rất nặng, được xếp vào loại “cực trọng tội” (tội nặng nhất).

Ngoài tội đại vọng ngữ trên đều thuộc tội tiểu vọng ngữ, bao gồm các tội: mình chưa từng thấy, nghe, biết lại nói mình đã thấy, đã nghe, đã biết. Loại vọng ngữ này có thể lợi mình nhưng hại người cũng có thể hại cả hai. Phương tiện vọng ngữ chỉ lời nói dối vô hại. Nói dối không có hại cho mình, vô hại đối với mọi người, thậm chí lời nói dối đó còn có lợi cho người nghe nữa. Như trường hợp nói dối với người bệnh trên, chỉ cần bạn không nói khoác, quá xa thực tế là có thể chấp nhận được.

Có lúc chúng ta cần sử dụng “phương tiện vọng ngữ”. Ví dụ có người vào nhà bạn trốn kẻ xấu truy sát, để cứu người bạn phải nói dối “tôi chưa từng thấy người đó qua đây”, giả sử kẻ xấu truy hỏi “tôi vừa thấy người đó vào đây mà” thì bạn phải cẩn thận, nghĩ cách nói dối để cứu người.

Nếu nói thật sẽ gây mất thiện cảm trong giao tiếp, bạn nên lựa lời nói dối vô hại, miễn là không gây tổn thương cho người khác. Khi nói, bạn cần nắm bắt thời cơ, xem nói khi nào tốt nhất, có hiệu quả nhất, có ích nhất. Có trường hợp cơ hội nói chỉ đến một lần, nếu không nói sẽ mãi mãi không nói được, đối phương sẽ hiểu lầm họ làm như thế là đúng. Tuy nhiên bạn cũng phải xét đến tâm lí đối phương. Nếu nói thật sẽ làm mất sĩ diện của đối phương, thì tốt nhất bạn nên im lặng.
 
Bài viết: "Lời nói dối vô hại: nên nói hay không nên nói?"
Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm -
Vườn hoa Phật giáo

Về Menu

lời nói dối vô hại: nên nói hay không nên nói? loi noi doi vo hai nen noi hay khong nen noi tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Cám ơn Mẹ hiền Quán Thế Âm phuoc bau hien tien Chạy Dẫu bạn đang cứu cả thế giới Sư bà Hải Triều Âm viên tịch thọ 94 thien mot net dep van hoa hoc duong Có thực mới vực được Đạo 腳底筋膜炎治療 chua phu dung Sự cuoc doi do co bao lau ma khong chiu tu hanh 佛說父母恩重難報經 Làm gì để giảm triệu chứng đau nửa å ç nghề ï¾ å 士用果 đứng dậy và tìm tương lai cho mình em 閩南語俗語 無事不動三寶 07 bardo và những thực tại khác ma va nga quy cuộc đời đức phật thích ca qua những chum loi dang cua tue thien le ba bon Ăn chay là chìa khóa dẫn đến hạnh phúc khong du nhien lieu va tuoi tho de di den trai dat hoa thuong tuyen hoa KINH Sức mạnh của sự vui sống Cao Huy Hóa kể chuyện Đất lành Đồng Tháp Húy nhật lần thứ 30 của Lễ giỗ Tổ Tuệ Bích Phổ Giác lần xóa tan muộn phiền Dịch giả cuốn sách nổi tiếng Đức Thầy æ å¹³å º Thiếu kẽm làm tiêu hóa khó khăn học cách yêu thương để có nhân duyên Lễ húy kỵ Tổ khai sơn tổ đình Nghĩa su dan sinh cua duc phat dung day va tim tuong lai cho minh em nhe Kính áp tròng giúp gì cho sức khỏe 首座 Lễ húy kỵ cố Ni trưởng khai sơn tổ tự tử sẽ gặp khó khăn trong việc tái chùa nghĩa phú Tiếc thương cố Hòa thượng Thích Minh Gốc đa xưa cuộc đời thánh tăng ananda phần 3