Bản thân lời nói vốn vô tội, nếu bạn khéo léo vận dụng nó làm việc tốt sẽ là tốt, nếu bạn dùng lời tốt để phục vụ cho ý đồ xấu nó vẫn là xấu. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp, là cầu nối để cảm thông nhau, nhưng nếu không biết sử dụng nó, bạn sẽ bị phiền
Lời nói dối vô hại: nên nói hay không nên nói?

não vì tác hại của lời nói.
Trong cuộc sống có lúc chúng ta không thể không nói dối.

Ví dụ khi mẹ mắc chứng nan y, sợ nói thật sẽ gây sốc, làm suy sụp tinh thần, chúng ta có thể nói “mẹ chỉ bị bệnh nhẹ thôi, uống thuốc nghỉ ngơi vài hôm sẽ khỏi ngay”. Trong cuộc sống, có lúc chúng ta sẽ gặp trường hợp như thế, vậy đây có bị xếp vào tội vọng ngữ?

Vọng ngữ mà giới luật Phật giáo muốn nói được chia thành ba cấp độ: Đại vọng ngữ; tiểu vọng ngữ và phương tiện vọng ngữ4. Trong đó, tội đại vọng ngữ như mình chưa chứng ngộ lại tự cho mình đã chứng, chưa thành Phật nhưng tự cho mình đã thành Phật, không thấy Phật, Bồ-tát nhưng lại nói đã tận mắt thấy... Trường hợp người tự cho mình đã chứng ngộ các quả vị thánh như chứng A la hán, Tu đà hoàn... để lừa đảo tín đồ, mong cầu được sự tôn kính cúng dàng; tự xưng mình là hóa thân của Phật, của đại Bồ-tát sẽ mang tội rất nặng, được xếp vào loại “cực trọng tội” (tội nặng nhất).

Ngoài tội đại vọng ngữ trên đều thuộc tội tiểu vọng ngữ, bao gồm các tội: mình chưa từng thấy, nghe, biết lại nói mình đã thấy, đã nghe, đã biết. Loại vọng ngữ này có thể lợi mình nhưng hại người cũng có thể hại cả hai. Phương tiện vọng ngữ chỉ lời nói dối vô hại. Nói dối không có hại cho mình, vô hại đối với mọi người, thậm chí lời nói dối đó còn có lợi cho người nghe nữa. Như trường hợp nói dối với người bệnh trên, chỉ cần bạn không nói khoác, quá xa thực tế là có thể chấp nhận được.

Có lúc chúng ta cần sử dụng “phương tiện vọng ngữ”. Ví dụ có người vào nhà bạn trốn kẻ xấu truy sát, để cứu người bạn phải nói dối “tôi chưa từng thấy người đó qua đây”, giả sử kẻ xấu truy hỏi “tôi vừa thấy người đó vào đây mà” thì bạn phải cẩn thận, nghĩ cách nói dối để cứu người.

Nếu nói thật sẽ gây mất thiện cảm trong giao tiếp, bạn nên lựa lời nói dối vô hại, miễn là không gây tổn thương cho người khác. Khi nói, bạn cần nắm bắt thời cơ, xem nói khi nào tốt nhất, có hiệu quả nhất, có ích nhất. Có trường hợp cơ hội nói chỉ đến một lần, nếu không nói sẽ mãi mãi không nói được, đối phương sẽ hiểu lầm họ làm như thế là đúng. Tuy nhiên bạn cũng phải xét đến tâm lí đối phương. Nếu nói thật sẽ làm mất sĩ diện của đối phương, thì tốt nhất bạn nên im lặng.
 
Bài viết: "Lời nói dối vô hại: nên nói hay không nên nói?"
Hòa thượng Thích Thánh Nghiêm -
Vườn hoa Phật giáo

Về Menu

lời nói dối vô hại: nên nói hay không nên nói? loi noi doi vo hai nen noi hay khong nen noi tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

雙手合十擺在胸口位置 cách cúng rằm tháng bảy tại nhà doi dien voi nghich canh va kho dau Bầy sẻ trước hiên nhà cách cúng rằm tháng bảy tại nhà hợp cach cung ram thang bay tai nha hop ly va tiet Mứt thanh trà ngày Trung thu 6 cách trị da và tóc nhờn hiệu quả thuc hanh de co cuoc song hanh phuc hon ngay hom 7 cách giảm mỡ bụng hiệu quả tại nhà Ba và căn nhà cũ Bi trí Quan Âm trong kinh Pháp hoa và kinh 曹村村 Doanh nhân làm nhà sư một tuần ngoi ï¾ï½ NhÃƒÆ Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ kỳ 3 æ Đọc kinh dua con cung kho tro ve nha Ni sư Chứng Nghiêm nhà hoạt động từ 天风姤卦九二变 雀鸽鸳鸯报是什么报 Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 11 Những đứa con cùng khổ trở về nhà オンライン僧侶派遣 神奈川 上座部佛教經典 tai nạn giao thông qua góc nhìn nhà phật 仏壇 おしゃれ 飾り方 Ç Nhà hàng Việt Chay kỷ niệm 10 năm thành tử 每年四月初八 Nhà hàng Việt Chay Vĩnh Nghiêm mừng Rêu trước sân nhà 精霊供養 Nhớ những bờ giậu quê nhà Có thực mới vực được Đạo Nhà giáo Trần Phương Lan đã ra đi Nhà hàng chay Vĩnh Nghiêm Nha ha ng chay Thiê n Duyên không ngư ng Nha ha ng chay Co Nô i duc phat voi tuoi tho nhin tu tranh ve ç Hai món chay cho ngày rằm Nhà hàng Hoan Hỷ địa điểm ăn chay Nhà sư thi sĩ Đời Lý 5 cách giúp cơ thể hấp thu chất nha khoa hoc albert einstein va dao phat พ ทธโธ ธรรมโม