Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, giảm stress, mệt mỏi.

	Luyện thở giảm stress

Luyện thở giảm stress

Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

Giữ cho tinh thần yên tĩnh là rất quan trọng, giúp con người bình tâm, không suy nghĩ những điều xung quanh, giảm stress, mệt mỏi. Giữ yên tĩnh thường có ba cách: Đếm thầm hơi thở, điều chỉnh hơi thở và theo dõi nhịp thở.

Đếm thầm hơi thở

Sau khi làm giãn toàn thân ta có thể chuyển sang cách đếm hơi thở, cách này dễ hơn canh giữ bộ phận cơ thể vì nó theo dõi một sự vận động.

Cách đếm:

Có thể đếm thầm lúc hít vào (thường dùng cho người khoẻ), đếm thầm lúc thở ra (thường dùng cho người huyết áp cao), đếm cả lúc hít vào và thở ra (dùng cho người bệnh mạn tính nói chung).

Có hai cách đếm:

một là: Đếm từ 1 - 10 rồi lại đếm lại 3 - 5 lần như thế, nghỉ một lúc cho thoải mái rồi lại đếm lại, cho đến khi thôi tập mục này;

Hai là đếm từ lúc bắt đầu đến lúc thôi tập, cách này thường xuất hiện đột nhiên quên mất không biết đã đếm đến bao nhiêu hoặc đếm nhầm, ta nghỉ một lúc rồi lại đếm lại coi như không có chuyện gì.

Cần đếm một cách nhẹ nhàng thoải mái không phải khẩn trương vội vàng gì. Ví dụ, đếm thầm khi hít vào: 1 - thở ra; 2 - thở ra; 3 - thở ra... đếm thầm khi thở ra: Hít vào - 1; Hít vào - 2; hít vào - 3... đếm thầm khi hít vào và thở ra: 0 - 1; 0 - 2; 0 - 3;...

Điều chỉnh hơi thở

Tức là dùng ý điều chỉnh hơi thở theo một nhịp điệu nhất định, phù hợp với yêu cầu của luyện thở. Yếu lĩnh của luyện thở là hít vào không dùng sức, thở ra không quá độ, chuyển tiếp giữa thở ra và hít vào phải nhẹ nhàng tự nhiên.

Thường sau khi làm giãn rồi ta chuyển sang điều chỉnh hơi thở. Cách tập này góp phần nâng cao sức hoạt động của thần kinh và nội tạng khác.

Theo dõi hơi thở


Tức là chú ý theo dõi hoạt động của hơi thở. Bước này thường là bước nối tiếp của điều chỉnh hơi thở. Khi hơi thở đã được điều chỉnh tốt, tinh thần yên tĩnh, ta chuyển sang nghe ngóng một cách thoải mái nhẹ nhàng cảm giác khi thở, từ lúc khí trời vào mũi đến khi có cảm giác thay đổi ở bụng và ngược lại.

Người huyết áp cao thường dùng cách này, nó nhẹ nhàng hơn canh giữ bộ phận cơ thể.

PGS.TS Phạm Thúc Hạnh (chưởng môn Khí công - Dưỡng sinh, Học viện Y học Cổ truyền Tuệ Tĩnh/ bee.net )


Về Menu

Luyện thở giảm stress

离开娑婆世界 佛教 临终关怀 đuổi Ẩm thực cuộc sống su chet luon la le duong nhien sự chết luôn là lẽ đương nhiên vẫn làm cho đến chết chết van lam cho den chet bốn viên ngọc quý chết người chùa thiên tôn angela phuong trinh quy y theo dao phat chet la luat tu nhien biet chet va biet song 香港六宝典 biết chết và biết sống chet khat ben canh dong song 般若 chết khát bên cạnh dòng sông Bánh xèo nấm mối thật hấp dẫn mây là phụ nữ Những bóng hồng của dinh Độc Lập kỳ diÅu Diễn đàn Phật học Vườn Tâm tổ 4 lưu ý khi hấp thu đường 4 lưu ý khi hấp thu đường Đắk Lắk Tưởng niệm Tổ sư Minh Đăng Thêm イス坐禅のすすめ ni sau dai hoc ni sau đại học vai net suy ngam ve dao tao tang vài nét suy ngẫm về đào tạo tăng æ æ sau bau cu tai my phim 永代供養 東成 打七 Có mục tiêu sống tốt ít nguy cơ 佛教教學 Điện thoại thông minh làm hỏng お墓のお Tại sao người nam hay bị mập bụng có duyên với phật 华藏宗门 Truyền kỳ về vị thiền sư tổ nghệ albert phát triển lòng từ và bi dung bao gio nghi tre nit khong biet gi bà kanadeva