Hôn nhân chính là sự gắn kết vĩnh cửu giữa đàn ông và phụ nữ Là sự dung hòa giữa tính cách khác biệt và đối lập
Một đời nên cần 3 lần kết hôn

Nhân duyên vợ chồng theo đạo Phật chính là do duyên số, có nghiệp có nợ mới đến với nhau. Phần lớn vợ chồng đến với nhau đều là do duyên số địn đoạt, nhưng cũng một phần do sự lựa chọn của mỗi người.
Cuộc sống hôn nhân mỗi nhà mối cảnh, có những cặp vợ chồng sống với nhau rất hòa thuận, lại có những cặp vợ chồng đối xử với nhau lạnh nhạt, thậm chí người này còn oán hận với người kia. Có những người vợ không ngừng than vãn, oán trách số phận rằng tại sao lại để mình lấy một người chồng vô dụng, hèn kém như vậy….

Đàn ông và phụ nữ đều có hiểu lầm về hôn nhân. Phụ nữ thì cho rằng kết hôn là lấy một người đàn ông chứ không biết rằng, bản thân còn cần phải gả cho thói quen và tính cách của người đàn ông, còn cả gia tộc đằng sau người đàn ông này…

Còn đàn ông vẫn thường luôn hiểu sai rằng, hôn nhânlà cưới một người phụ nữ, chứ không biết được còn cần phải cưới cả sự gửi gắm và ước muốn của bản thân người phụ nữ, cho đến hoàn cảnh đằng sau của người phụ nữ này.

Chính vì không biết, không hiểu nên hôn nhân dễ đứng bên bờ vực thẳm.

Hôn nhân có ba loại cảnh giới

Cảnh giới thứ nhất, là kết hôn với người mình yêu.

Cảnh giới thứ hai, là kết hôn với người mình yêu và cả thói quen cùng tính cách của người ấy.

Cảnh giới thứ ba, kết hôn với người mình yêu và thói quen tính cách của người ấy, còn có hoàn cảnh của người ấy nữa.

Vợ chồng trong cảnh giới thứ nhất, hôn nhân khá bền chắc.

Vợ chồng trong cảnh giới thứ hai, hôn nhân càng thêm vững chắc hơn.

Vợ chồng trong cảnh giới thứ ba, rất ít khi thấy xuất hiện 2 từ “ly hôn”.

Ở lần kết hôn thứ nhất, là trong nhà hàng sang trọng, cùng sự vui mừng của người thân bạn bè, kết hôn với người mà mình yêu thương.

Ở lần kết hôn thứ 2, là chính căn nhà của mình, “kết hôn” với thói quen tính cách của đối phương.

Lần thứ ba là ở trong gia tộc, “kết hôn” với các loại thân tình của đối phương.

Những người ly hôn thường mới trải qua lần hôn nhân thứ nhất, rơi vào khoảng 5 năm đầu của cuộc hôn nhân, đây là thời gian khủng hoảng nhất.

Nhưng khi bước vào giai đoạn từ thứ 2 trở đi, tức là bắt đầu “kết hôn” lần 2,hôn nhân sẽ ổn định và bền vững hơn.

Hôn nhân lúc này là ngọt ngào và ấm áp, đặc điểm lớn nhất được thể hiện ra là tấm lòng khoan dung và bổ sung cho nhau.

Tuy vậy, sự ấm áp của hôn nhân vốn không có đại biểu cho sự bền vững của hôn nhân. Hôn nhân bền vững cần phải thăng hoa đến cảnh giới thứ ba, đó chính là kết hôn đối với các loại tình thân của đối phương.

Hơn nữa trong loại tình yêu này, đối với hôn nhân đã có lĩnh ngộ của trí tuệ: một nửa của bạn không chỉ thuộc về bạn thôi, người ấy còn thuộc về cha mẹ và bạn bè của anh ấy (cô ấy) nữa, thậm chí còn thuộc về bản thân anh ấy (cô ấy) nữa.

Hôn nhân một khi đã tiến nhập vào loại cảnh giới này, muốn chia xa đều là chuyện rất khó.
 
Bài viết: "Một đời nên cần 3 lần kết hôn"
Phong Linh (Th) - Vườn hoa Phật giáo
 

Về Menu

một đời nên cần 3 lần kết hôn mot doi nen can 3 lan ket hon tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

trò chơi súc sắc phat nguyen tho bo tat cÃn tinh túy một mùa sen 八吉祥 yeu to mat giao trong hai thoi cong phu tai sao doi tu an do giao sang phat giao lai la Những câu chuyện về loài hoa vạn thọ cà o luâ n ba n vê ranh giơ i giư a mê va tổ sư liễu quán doi nguoi cang tranh gianh cang mat di Có thể ngăn ngừa chứng mất trí nhớ quả và  à ŠĐất Phát hiện cách làm giảm di căn tế bào bài học phật pháp cho người phật tử phật giáo cÃÆn vi sao nguoi dan bhutan khong so chet kien tri tin tam vao phat Khu biệt giam Chín hầm của họ Ngô Đình Trái tim bất tử Kỳ 4 Sự thật về Về nghe tháng Ba võ song don gian Giá trị của việc ở sạch hanh phuc cua doi nguoi Đóa hoa giữa bùn lầy mạ Tưởng niệm Đức Đệ nhị Pháp chủ diem dac sac co ban cua tam ly hoc phat giao Tiếng nói từ quá khứ Đạt Ma mất dép CÃn tu cái miệng là tu hơn nửa đời người Nhà 09 al nen chang mot quyen nghi thuc tung niem thuan tích tài vật không bằng tích phúc báo gió VÃ Æ 欲漏 福生市永代供養 vài ý nghĩ về việc dịch thuật những tu vien bat nha Nhà lễ phật àn vì sao lại bỏ tết ta theo tết tây