GNO - Những ngày giáp Tết cả nhà quây quần làm mứt - với tôi đó là niềm vui khó diễn tả được...

	Mứt khế đậm vị xuân

Mứt khế đậm vị xuân

GNO - Những ngày giáp Tết cả nhà quây quần làm mứt - với tôi đó là niềm vui khó diễn tả được thành lời. Đó là cách tạo không khí Tết trong nhà, hướng con trẻ đến những món mứt truyền thống ngày Tết.

Món mứt khế dung dị cây nhà lá vườn tự tay mình làm cho những người thân thương dẫu không được bắt mắt cũng đong đầy hương vị ngày Xuân.

IMG_0005.JPG
Mứt khế - Ảnh: Nguyên Hân

Nguyên liệu:

Khế 5kg tươi, khế hơi chua sẽ ngon hơn, nếu chua quá thì hao đường. Đường tán (đường bát) 1kg, nếu khế chua thì có thể tăng thêm đường tùy theo khẩu vị, tắc ngâm muối 3 tháng, gừng tươi 1 củ.

Cách làm:

Khế rửa sạch, cắt thành từng múi, phơi khô héo tầm 3 nắng. Sau đó rửa qua lại với nước lạnh, để ráo nước, cho đường tán vào với một ít nước tắc muối, trộn đều, đợi đường tan, cho gừng xắt sợi hoặc xay nhuyễn và tắc muối cắt đôi - rim trên lửa vừa, đảo đều tay cho đến khi đường keo sánh lại thì tắt lửa.

Mứt khế làm với đường tán nên có màu vàng nâu rất đẹp. Khế, tắc, gừng quyện vào nhau tạo thành một mùi thơm rất đặc trưng, kích thích vị giác.

Mứt khế không quá ngọt, có vị hơi chua của khế, cay cay của gừng, đậm đà vị tắc muối.

Ngày Tết với tiết trời se lạnh thưởng thức mứt khế cùng tách trà nóng sẽ ngon hơn.

Nguyên Hân thực hiện


Về Menu

Mứt khế đậm vị xuân

bạo 住相 Huyền thoại ít biết về đệ tử lừng 佛頂尊勝陀羅尼 tong quan ve quan dinh phan 1 Ä i 座禅 やり方 地藏經 triết chÙa Ăn một lượng nhỏ sô cô la mỗi ngày Canh bạch quả nấm hương táo đỏ 五痛五燒意思 thien tang Phật giáo 轉識為智 CHÚ ĐAI BI Mẹ tôi tam thu goi chi 大方便佛報恩經 å¾ Trẻ mắc chứng hoảng sợ khi ngủ dễ æ å Œ ï¾ ï½ 淨空法師 李木源 著書 Vượt thoát trầm luân tiếp theo và 白骨观 危险性 bẠ做人處事 中文 å ç 盂蘭盆会 応慶寺 Nhục thân hòa thượng gốc Việt trên 百工斯為備 講座 そうとうしゅう Các thực phẩm cho người bệnh thấp 菩提 chỉ tuyển tập 10 bài số 134 Ngày này năm ấy 普提本無 Khánh Ð Ð Ð 三乘總要悟無為 tu hồi hướng theo kinh hoa nghiêm พนะปาฏ โมกข トO 同朋会運動 北海道 評論家 Lúc nhỏ dị ứng dấu hiệu nguy cơ tim บวช 除淫欲咒 지장보살본원경 원문