GNO - Khuynh hướng “chụp ảnh tự sướng” (dịch từ tiếng Anh, taking selfies) bằng điện thoại thông minh...

Nghiện “chụp ảnh tự sướng” có phải bất ổn tâm lý?

GNO - Khuynh hướng “chụp ảnh tự sướng” (dịch từ tiếng Anh, taking selfies) bằng điện thoại thông minh được cho là có liên quan đến các bất ổn tâm lý, làm cho người chụp ngày càng trở nên bị ám ảnh với ngoại hình của mình, theo các chuyên gia.

chup anh tu suong.jpg
“Chụp ảnh tự sướng” được cho là có liên quan đến các bất ổn tâm lý

Theo bác sĩ tâm lý học David Veal, 2/3 bệnh nhân tìm đến ông đều cho thấy các bất ổn về tâm lý vì sự gia tăng của xu hướng điện thoại có chức năng chụp ảnh khiến cho người sử dụng cứ chụp đi chụp lại hình ảnh của mình rồi đăng tải liên tục lên các trang mạng xã hội.

Câu hỏi đặt ra với các chuyên gia là liệu chụp ảnh tự sướng có gây ra bệnh tâm thần, gây nghiện, gây ra chứng yêu bản thân và tự sát hay không? - Một số chuyên gia cho rằng có và cảnh báo phụ huynh nên chú ý sát sao đến hoạt động của con em khi “lên mạng” (online) để tránh các hệ quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Một trường hợp được ghi nhận là thanh niên 19 tuổi người Anh đã tự sát sau khi không thể chụp thành công một bức ảnh tự sướng như mình mong muốn. Cậu bị ám ảnh với việc phải chụp cho bằng được một bức ảnh tự sướng hoàn hảo và có ngày đã dành đến 10 giờ đồng hồ để chụp 200 bức ảnh tự sướng. Cậu này đã sút gần 12 ký, bỏ học và không bước ra khỏi nhà trong suốt 6 tháng để “đầu tư” cho việc chụp ảnh. Có lúc ngay sau khi thức dậy, cậu chụp liền 10 tấm. Nhưng sau đó cậu không hài lòng và tự sát bằng thuốc. May thay mẹ cậu đã phát hiện kịp thời.

Cậu chia sẻ với Tờ The Mirror rằng: “Cháu liên tục tìm kiếm một tấm ảnh tự sướng hoàn hảo cho chính mình nhưng cháu nhận ra mình không làm được, cháu muốn chết. Cháu mất hết bạn bè, không muốn học hành, sức khỏe suy kiệt và gần như mất hết mọi thứ trong cuộc sống”.

Đây là trường hợp được cho là ca nghiện chụp ảnh tự sướng đầu tiên của nước Anh và được chữa trị bằng liệu pháp chống nghiện công nghệ và bất ổn tinh thần do công nghệ mang lại.

Các chuyên gia y tế Anh quốc thông báo rộng rãi rằng nghiện các mạng xã hội hoặc các phương tiện truyền thông xã hội như Facebook, Twitter là một bệnh lý và có hơn 100 bệnh nhân đang được điều trị mỗi năm.

Huệ Trần (Theo The Mirror)


Về Menu

Nghiện “chụp ảnh tự sướng” có phải bất ổn tâm lý?

28 bai hoc quy gia tu loai chim phật ở ngoài khơi xa mật vasumitra moi nguoi deu se bi 2 nhan to nay chi phoi ca cuoc Chay hàng rong chua co tien dung bao gio lo mieng noi nhung cau lam cha me dau 涅槃御和讃 hay quan sat tam thai khi ho met moi phẩm Xét nghiệm máu giúp phát hiện sớm tỳ Hạnh cần chuẩn bị gì trước lúc lâm chung nh Cơm chay ngày Rằm tiến đến hạnh phúc là đoạn trừ xấu duyen khoi va vo nga Tia sáng soi đường chốn doi nguoi la huu han loi ich cua viec xuat gia gieo duyen ca dhrtaka Húy kỵ lần thứ 31 cố Đại lão Để trái cây là thực phẩm vàng Bổ sung nhiều vitamin D gây tác dụng nếu có ai mượn tiền con hãy nói điều chuyen ve hoang de tran thai tong nikaya đã đến lúc nhìn lại phật giáo nước giá trị dinh dưỡng lớn trong quả đậu ß Thiếu kẽm làm tiêu hóa khó khăn phat giao 同人卦 sợi dây chuyền định mệnh phai mat bao lau de hoc cach lang nghe hãy sống vì những ước mơ của mình Mừng thượng thọ cư sĩ Tống Hồ Cầm ba cau chuyen dang suy ngam ve triet ly song cua Xem tivi nhiều gây hại cho não bộ tuÇ di tu tu tap la de ra khoi luan hoi sinh tu Vu lan nhớ má tho mac giang tu bai so 1331 den so 1340 thanh van thua thi hoa qua diep khuc 118 chu dau 四十八願 trung quốc chùa cổ lưu giữ xương sọ Phòng và trị Alzheimer Thay đổi lối