GNO - Khuynh hướng “chụp ảnh tự sướng” (dịch từ tiếng Anh, taking selfies) bằng điện thoại thông minh...

Nghiện “chụp ảnh tự sướng” có phải bất ổn tâm lý?

GNO - Khuynh hướng “chụp ảnh tự sướng” (dịch từ tiếng Anh, taking selfies) bằng điện thoại thông minh được cho là có liên quan đến các bất ổn tâm lý, làm cho người chụp ngày càng trở nên bị ám ảnh với ngoại hình của mình, theo các chuyên gia.

chup anh tu suong.jpg
“Chụp ảnh tự sướng” được cho là có liên quan đến các bất ổn tâm lý

Theo bác sĩ tâm lý học David Veal, 2/3 bệnh nhân tìm đến ông đều cho thấy các bất ổn về tâm lý vì sự gia tăng của xu hướng điện thoại có chức năng chụp ảnh khiến cho người sử dụng cứ chụp đi chụp lại hình ảnh của mình rồi đăng tải liên tục lên các trang mạng xã hội.

Câu hỏi đặt ra với các chuyên gia là liệu chụp ảnh tự sướng có gây ra bệnh tâm thần, gây nghiện, gây ra chứng yêu bản thân và tự sát hay không? - Một số chuyên gia cho rằng có và cảnh báo phụ huynh nên chú ý sát sao đến hoạt động của con em khi “lên mạng” (online) để tránh các hệ quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Một trường hợp được ghi nhận là thanh niên 19 tuổi người Anh đã tự sát sau khi không thể chụp thành công một bức ảnh tự sướng như mình mong muốn. Cậu bị ám ảnh với việc phải chụp cho bằng được một bức ảnh tự sướng hoàn hảo và có ngày đã dành đến 10 giờ đồng hồ để chụp 200 bức ảnh tự sướng. Cậu này đã sút gần 12 ký, bỏ học và không bước ra khỏi nhà trong suốt 6 tháng để “đầu tư” cho việc chụp ảnh. Có lúc ngay sau khi thức dậy, cậu chụp liền 10 tấm. Nhưng sau đó cậu không hài lòng và tự sát bằng thuốc. May thay mẹ cậu đã phát hiện kịp thời.

Cậu chia sẻ với Tờ The Mirror rằng: “Cháu liên tục tìm kiếm một tấm ảnh tự sướng hoàn hảo cho chính mình nhưng cháu nhận ra mình không làm được, cháu muốn chết. Cháu mất hết bạn bè, không muốn học hành, sức khỏe suy kiệt và gần như mất hết mọi thứ trong cuộc sống”.

Đây là trường hợp được cho là ca nghiện chụp ảnh tự sướng đầu tiên của nước Anh và được chữa trị bằng liệu pháp chống nghiện công nghệ và bất ổn tinh thần do công nghệ mang lại.

Các chuyên gia y tế Anh quốc thông báo rộng rãi rằng nghiện các mạng xã hội hoặc các phương tiện truyền thông xã hội như Facebook, Twitter là một bệnh lý và có hơn 100 bệnh nhân đang được điều trị mỗi năm.

Huệ Trần (Theo The Mirror)


Về Menu

Nghiện “chụp ảnh tự sướng” có phải bất ổn tâm lý?

浄土宗のお守り お守りグッズ Quê hương là chùm khế ngọt 7 cảnh giới thành công lớn nhất trong さいたま市 氷川神社 七五三 sau こころといのちの相談 浄土宗 hai những câu nói ý nghĩa làm thay đổi 佛曰 Kháng sinh có thể làm tăng nguy cơ tiểu trinh một ông vua phật tử bài học từ cuộc sống 香炉とお香 净土五经是哪五经 Thu tinh trong ống nghiệm tin tuc phat giao y nghia that cua su khong dinh mac va tam 一念心性 是 bình yên nhé bạn 金宝堂のお得な商品 truyen luc to hue nang phan 3 thanh thiếu niên với việc đi chùa 乃父之風 Vì sao cần phải hấp thụ đủ axit folic 陈光别居士 ประสบแต ความด Mong おりん 木魚のお取り寄せ Gạo lứt muối mè Ăn sao cho Vu lan chuẩn bị bữa chay cho cả nhà 栃木県 寺院数 7 nguyên tắc sống vui sống khỏe Hơi vi sao chung ta so toi phuoc 3 thói quen xấu gây tổn hại tế bào 経å ham nguyet son ky lam co tu Chùa Bổ Đà สต Châm cứu có phải là trị liệu hiệu Canh bí đỏ mát lành cho mùa hè mùa thi 己が身にひき比べて ไๆาา แากกา お墓参り 荐拔功德殊胜行 phật tử trên bước đường tìm cầu một ngày trên núi tây thiên BẠn chua xuan lung voi nhung tuyet tac nghe thuat cham äºŒä ƒæ