GNO - Khuynh hướng “chụp ảnh tự sướng” (dịch từ tiếng Anh, taking selfies) bằng điện thoại thông minh...

Nghiện “chụp ảnh tự sướng” có phải bất ổn tâm lý?

GNO - Khuynh hướng “chụp ảnh tự sướng” (dịch từ tiếng Anh, taking selfies) bằng điện thoại thông minh được cho là có liên quan đến các bất ổn tâm lý, làm cho người chụp ngày càng trở nên bị ám ảnh với ngoại hình của mình, theo các chuyên gia.

chup anh tu suong.jpg
“Chụp ảnh tự sướng” được cho là có liên quan đến các bất ổn tâm lý

Theo bác sĩ tâm lý học David Veal, 2/3 bệnh nhân tìm đến ông đều cho thấy các bất ổn về tâm lý vì sự gia tăng của xu hướng điện thoại có chức năng chụp ảnh khiến cho người sử dụng cứ chụp đi chụp lại hình ảnh của mình rồi đăng tải liên tục lên các trang mạng xã hội.

Câu hỏi đặt ra với các chuyên gia là liệu chụp ảnh tự sướng có gây ra bệnh tâm thần, gây nghiện, gây ra chứng yêu bản thân và tự sát hay không? - Một số chuyên gia cho rằng có và cảnh báo phụ huynh nên chú ý sát sao đến hoạt động của con em khi “lên mạng” (online) để tránh các hệ quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Một trường hợp được ghi nhận là thanh niên 19 tuổi người Anh đã tự sát sau khi không thể chụp thành công một bức ảnh tự sướng như mình mong muốn. Cậu bị ám ảnh với việc phải chụp cho bằng được một bức ảnh tự sướng hoàn hảo và có ngày đã dành đến 10 giờ đồng hồ để chụp 200 bức ảnh tự sướng. Cậu này đã sút gần 12 ký, bỏ học và không bước ra khỏi nhà trong suốt 6 tháng để “đầu tư” cho việc chụp ảnh. Có lúc ngay sau khi thức dậy, cậu chụp liền 10 tấm. Nhưng sau đó cậu không hài lòng và tự sát bằng thuốc. May thay mẹ cậu đã phát hiện kịp thời.

Cậu chia sẻ với Tờ The Mirror rằng: “Cháu liên tục tìm kiếm một tấm ảnh tự sướng hoàn hảo cho chính mình nhưng cháu nhận ra mình không làm được, cháu muốn chết. Cháu mất hết bạn bè, không muốn học hành, sức khỏe suy kiệt và gần như mất hết mọi thứ trong cuộc sống”.

Đây là trường hợp được cho là ca nghiện chụp ảnh tự sướng đầu tiên của nước Anh và được chữa trị bằng liệu pháp chống nghiện công nghệ và bất ổn tinh thần do công nghệ mang lại.

Các chuyên gia y tế Anh quốc thông báo rộng rãi rằng nghiện các mạng xã hội hoặc các phương tiện truyền thông xã hội như Facebook, Twitter là một bệnh lý và có hơn 100 bệnh nhân đang được điều trị mỗi năm.

Huệ Trần (Theo The Mirror)


Về Menu

Nghiện “chụp ảnh tự sướng” có phải bất ổn tâm lý?

co hay khong so menh cua moi nguoi Bốn mươi ba công án của Trần Thái 3 công dụng bất ngờ của yến mạch hang tram ngon nen lung linh dang len cha me 供灯的功德 饒益眾生 借香问讯 是 Lợi và hại của một số thực phẩm luat nhan qua trong cuoc song xa hoi va khoa hoc 饿鬼 描写 精霊供養 Nhớ những điều giản dị Huyết áp đo sao cho đúng Trị bệnh bằng nước nóng van phat nguyen sam hoi im lang à cuoc doi thanh tang ananda phan Chả giò chay Cỏ Nội オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ Thơm miệng với trà bưởi mật 市町村別寺院数 พ ทธโธ ธรรมโม 緣境發心 觀想書 về thời gian vua lý thái tổ đăng quang Bồ tát giữa Sài Gòn tha 仏壇 おしゃれ 飾り方 chùa vạn phước 皈依是什么意思 nhung bai hoc quy gia tu cuon sach cach song 雀鸽鸳鸯报是什么报 không nên cho trẻ ăn nhiều pizza Gõ cửa nhân gian Tìm Phật trong nhà phật giáo tôn giáo cho tất cả mọi 雷坤卦 モダン仏壇 Tôi hạnh phúc vì tôi đang có mẹ cần 菩提寺の高齢の東堂が亡くなりました nick 白佛言 什么意思 hãy còn bỏ vết chim sơ lược tiểu sử ni trưởng thích nữ 麓亭法师 Ăn chay và đái tháo đường tai sao tat ca tu si phat giao viet nam deu lay 一息十念 niệm khúc mưa