GNO - Khuynh hướng “chụp ảnh tự sướng” (dịch từ tiếng Anh, taking selfies) bằng điện thoại thông minh...

Nghiện “chụp ảnh tự sướng” có phải bất ổn tâm lý?

GNO - Khuynh hướng “chụp ảnh tự sướng” (dịch từ tiếng Anh, taking selfies) bằng điện thoại thông minh được cho là có liên quan đến các bất ổn tâm lý, làm cho người chụp ngày càng trở nên bị ám ảnh với ngoại hình của mình, theo các chuyên gia.

chup anh tu suong.jpg
“Chụp ảnh tự sướng” được cho là có liên quan đến các bất ổn tâm lý

Theo bác sĩ tâm lý học David Veal, 2/3 bệnh nhân tìm đến ông đều cho thấy các bất ổn về tâm lý vì sự gia tăng của xu hướng điện thoại có chức năng chụp ảnh khiến cho người sử dụng cứ chụp đi chụp lại hình ảnh của mình rồi đăng tải liên tục lên các trang mạng xã hội.

Câu hỏi đặt ra với các chuyên gia là liệu chụp ảnh tự sướng có gây ra bệnh tâm thần, gây nghiện, gây ra chứng yêu bản thân và tự sát hay không? - Một số chuyên gia cho rằng có và cảnh báo phụ huynh nên chú ý sát sao đến hoạt động của con em khi “lên mạng” (online) để tránh các hệ quả đáng tiếc có thể xảy ra.

Một trường hợp được ghi nhận là thanh niên 19 tuổi người Anh đã tự sát sau khi không thể chụp thành công một bức ảnh tự sướng như mình mong muốn. Cậu bị ám ảnh với việc phải chụp cho bằng được một bức ảnh tự sướng hoàn hảo và có ngày đã dành đến 10 giờ đồng hồ để chụp 200 bức ảnh tự sướng. Cậu này đã sút gần 12 ký, bỏ học và không bước ra khỏi nhà trong suốt 6 tháng để “đầu tư” cho việc chụp ảnh. Có lúc ngay sau khi thức dậy, cậu chụp liền 10 tấm. Nhưng sau đó cậu không hài lòng và tự sát bằng thuốc. May thay mẹ cậu đã phát hiện kịp thời.

Cậu chia sẻ với Tờ The Mirror rằng: “Cháu liên tục tìm kiếm một tấm ảnh tự sướng hoàn hảo cho chính mình nhưng cháu nhận ra mình không làm được, cháu muốn chết. Cháu mất hết bạn bè, không muốn học hành, sức khỏe suy kiệt và gần như mất hết mọi thứ trong cuộc sống”.

Đây là trường hợp được cho là ca nghiện chụp ảnh tự sướng đầu tiên của nước Anh và được chữa trị bằng liệu pháp chống nghiện công nghệ và bất ổn tinh thần do công nghệ mang lại.

Các chuyên gia y tế Anh quốc thông báo rộng rãi rằng nghiện các mạng xã hội hoặc các phương tiện truyền thông xã hội như Facebook, Twitter là một bệnh lý và có hơn 100 bệnh nhân đang được điều trị mỗi năm.

Huệ Trần (Theo The Mirror)


Về Menu

Nghiện “chụp ảnh tự sướng” có phải bất ổn tâm lý?

7 cách đơn giản để bảo vệ cổ họng gia những lời khuyên để có cuộc sống tình yêu đôi lứa qua cái nhìn đầy ý ï¾ ï¼ Myanmar Ký sự mùa xuân Phần 1 Golden ong chu facebook phat bo de tam hanh bo tat hanh 心灵法门 giai ma hien tuong nho ve tien kiep thuật ngữ kasaya phiền não Đâu là nguyên nhân gây ra chứng khó 彿日 不說 观世音菩萨普门品 đức phật dài 54 tập truyện lục tổ huệ năng å ç ý nghĩa của công đức và phúc đức vượn sầu rơi lệ Tiểu sử Hòa thượng Kesaravinayo Maha 10 tự tánh sâu xa của tâm phần 1 Phát Kính mời đón đọc chuyên đề Quan hệ may rui Chim bồ câu bay về Tâm tình của Phật tử trong đêm diễu bồ tát đạo hay tám tiết thơ giúp tập vi sao ban di chua phan Ấn Ba vị danh Ni tiêu biểu trong tiến trình tại sao lại có sự khác biệt trong hệ nghĩ khác đi 寺院 募捐 mat phap Ngạc nhiên vì điều trị tự kỷ GiẠmuoi dieu tam niem sau cai chet than thuc se di ve dau tinh thuong va su hoa giai hoãƒæ chum tho tinh thuc cua phat tu thanh binh hiện thực của chiến tranh 佛教与佛教中国化 บวช cach song de cuoc doi ban tran day y nghia Chuyện tu thiền ly kỳ nhưng có thực à biệt người phật tử với tâm nguyện hoằng người yêu テス