Giác Ngộ - Đá núi vô tri sao lại có ngôn ngữ? Có đấy, đá có ngôn ngữ riêng của nó, thứ ngôn ngữ mang tên tình yêu, mang tên cái đẹp và sự rắn rỏi, can cường…

Ngôn ngữ của đá

Giác Ngộ - Đá núi vô tri sao lại có ngôn ngữ? Có đấy, đá có ngôn ngữ riêng của nó, thứ ngôn ngữ mang tên tình yêu, mang tên cái đẹp và sự rắn rỏi, can cường…

 

Ảnh minh hoạ từ Internet

Tình yêu, người ta thường ví von giống như sắt đá. Hoặc có người vẫn hay thề thốt rằng “dẫu sông cạn, đá mòn thì tình anh/em vẫn không đổi”. Đá trở thành một thực thể minh chứng, và được ước lệ về tính lâu bền của tình yêu.

Ở một khía cạnh khác, tác giả của ca khúc Phiến đá sầu đã hơn 2 lần hỏi: “…phiến đá có tình yêu không/…phiến đá có linh hồn không?” để chỉ cho một sự khắc khoải về tình yêu và sự chia xa. Ngôn ngữ của đá lúc này đã hoà quyện thành ngôn ngữ của một người vừa trải qua mất mát, thứ mất mát mang tên tình yêu. Đớn đau và nghi ngờ, đó là cảm giác của con người khi phải đối mặt với sự chia tay, hay sự phũ phàng của tình yêu: chia xa. Người đã hoá đá, bởi hồn người đã giá băng thì có khác chi tượng đá?

Và rồi, nếu được trải nghiệm thêm, ta lại được đối diện với một tâm hồn khác, nhân văn hơn: Ngày sau sỏi đá cũng cần có nhau! (Trịnh Công Sơn). Sỏi đá, hay lòng người? Một người dẫu có thể một lúc nào đó hoá đá bởi những dập dồn của số phận và tình yêu thì cũng có lúc sẽ được tưới tẩm hạt giống yêu đương từ những tấm chân tình. Và thứ sỏi đá trong lòng người về sự đánh mất niềm tin cũng vậy, cũng sẽ có lúc ta thấy lòng mình cần một điểm tựa. Cần nhau ở một khía cạnh tình người chứ không phải chỉ là nhục cảm, là những rung động nam-nữ…


Ảnh minh hoạ

Còn cái đẹp của đá, cả về vẻ đẹp tự nhiên lẫn tinh anh của chất liệu và sự gắn kết nên đá chính là sự bền vững. Sự vững chãi mà đá hiến tặng cho con người sẽ làm tôn thêm vẻ dịu dàng, mềm mại của hoa. Vì vậy, đá và hoa, vẫn là cách ví von thật đẹp trong mối tương quan giữa âm và dương, giữa cứng và mềm. Tô điểm cho nhau để đẹp hơn, để cuộc sống không khô khan cũng không quá ướt át…

Tấn Khôi


Về Menu

Ngôn ngữ của đá

ÐÐÐ 禮佛大懺悔文 永平寺宿坊朝のお勤め お墓の墓地 霊園の選び方 7 canh gioi thanh cong lon nhat trong doi ï¾ ï¼ Ð Ð³Ñ 大集經 普提本無 Dấu hiệu và một số cách phòng tránh 班禅达赖的区别 sống là đi chứ không phải dừng lại ï¾ å Ð Ð Ð 涅槃御和讃 トo Tâm tình của Phật tử trong đêm diễu 永宁寺 阿罗汉需要依靠别人的记别 三乘總要悟無為 一吸一呼 是生命的节奏 乾九 suy ngẫm về sự thách thức của giáo thuc 放下凡夫心 故事 不空羂索心咒梵文 在空间上 tinh tấn Tản mạn bánh ngọt ngày xuân 宗教信仰 不吃肉 浄土真宗 お守り 佛教的出世入世 간화선이란 ba cau chuyen dang suy ngam ve triet ly song cua 閼伽坏的口感 Giá 赞观音文 空寂 å åˆ å 大乘方等经典有哪几部 hoà Hà Nội Lễ tưởng niệm 18 năm Đệ 1 2 3 ta di an chay 印手印 無分別智 ï¾ 三身 怎么面对自己曾经犯下的错误 ç æˆ