Kinh Hoa Nghiêm Đức Phật nói hãy sống và phát triễn với đặc tánh thiện và hành thiện, bằng tâm hồn rảnh rang thong thả vô tâm thì đạo có cơ dễ tìm
Ngũ Căn

Kinh Hoa Nghiêm Đức Phật nói : hãy sống và phát triễn với đặc tánh thiện và hành thiện, bằng tâm hồn rảnh rang thong thả "vô tâm thì đạo có cơ dễ tìm".  
Nếu, Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc là những pháp căn bản hiện tại, có giá trị cao và có đủ cơ năng để giúp người tu tập, biết sống tỉnh thức, sống chánh niệm trong hiện tại, thì Ngũ căn và Ngũ lực cũng là hai pháp môn quan trọng, thực tiển để giúp người tu tập có thể thăng tiến trên bước đường tu hành.


Ngũ căn là 5 quyền năng : Tín Căn, Tấn Căn, Niệm Căn, Định Căn và Tuệ Căn, nói vắn tắt là Tín, Tấn, Niệm, Định, Tuệ. Ngũ căn là năm căn lành được trình bày trong 37 phẩm trợ đạo, và còn được gọi là Ngũ thiện căn. Trong Duy thức cũng có Ngũ căn, nhưng là năm giác quan được trình bày theo thứ tự như sau : nhãn căn, nhĩ căn, tỉ căn, thiệt căn, thân căn.

Ngũ thiện căn gồm có :

Tín căn : là lòng tin tưởng thật vững chắc, dùng trí tuệ để xét đoán việc mình làm và không tin tưởng một cách mù quáng.

Tấn căn : là ý chí kiên trì để làm năng lực dũng mảnh, tiến lên con đường đạo pháp. Càng học hỏi thì càng hăng say, càng thêm sức lực và càng phấn chí không bao giờ dừng lại.

Niệm căn : là sự ghi nhớ. Đối với người tu tập, trì giới là một điều tối quan trọng cho việc thành công hay thất bại trên con đường tu đạo, do đó, nên, luôn luôn, ghi nhớ những quy luật nầy.

Định căn : là lắng tâm yên tịnh để chuyên chú vào chánh pháp mà dụng tâm tu tập và được phân ra làm ba loại định :

An trụ định : là để tâm an trụ vào định cảnh, đừng cho tán loạn thì phiền não sẽ được tiêu trừ.

Dẫn phát định : nếu có thể đoạn sạch phiền não thì phát sinh các công đức thù thắng.

Thành sở tác sự định: khi đã phát khởi các công đức thì nên làm lợi ích cho tất cả chúng sinh, giúp họ hướng về giải thoát giác ngộ.

Huệ căn : là trí tuệ sáng suốt để hiểu biết sự vật như thật. Tiến trình Thiền tập luôn luôn gồm có : Chánh niệm, Định, Huệ, vì vậy nếu Định không có thì Huệ không thể phát sinh, nói một cách khác : nếu không bình tĩnh suy nghĩ, thì nhất định không thể xử sự sáng suốt đuợc.

Đức Phật nói : cần phải giữ thăng bằng giữa Tín và Huệ, Tấn cân đối với Định. Nếu Tín quá mạnh, Huệ quá yếu thì trở nên mê tín, quá khích, dễ đi lạc vào tà kiến. Còn nếu Huệ quá nhiều, Tín quá ít thì trở nên, lý luận nhiều mà không thực hành vì lòng Tin chưa vững, tinh tấn chưa có.

Dù ở bất cứ lứa tuổi nào, đứng trong mọi hoàn cảnh, người biết tận dụng tâm trí, khai thác tận dụng những khả năng của mình trong việc tu tập, là người hiểu được đạo Phật, hiểu được mục đích của đạo Phật, hiểu được giá trị thiết thực của đạo Phật đối với cuộc sống.

 


Về Menu

ngũ căn ngu can tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

tám 曹村村 佛教蓮花 水子葬儀のお礼品とお祝いの方法 佛教書籍 hoà 上座部佛教經典 Lợi ích của uống nước muối loãng 七五三 大阪 อธ ษฐานบารม ประสบแต ความด 願力的故事 雷坤卦 천태종 대구동대사 도산스님 niệm Phật ブライダルカシマ 神栖 Khám phá mới nhất của Khoa học Chùa Thơ ngọn lửa quảng Đức và biến cố 饿鬼 描写 供灯的功德 Lễ tưởng niệm Tổ khai sơn chùa Sắc 福生市永代供養 白佛言 什么意思 nhân sinh ngÃƒÆ 文殊 зеркало кракен даркнет 四ぽうしゅく 横浜 公園墓地 饒益眾生 một bông hồng trắng 仏壇 おしゃれ 飾り方 Món ngon bổ dưỡng cho người ăn kiêng 陧盤 五祖戒 破戒 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 ก จกรรมทอดกฐ น 元代 僧人 功德碑 Tiếp nối ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう tuc ส วรรณสามชาดก อ ตาต จอส ä½ æ ä Žä½ æ ä å ½åŒ 築地本願寺 盆踊り さいたま市 氷川神社 七五三 Ngày cuối năm nói về chuyện ăn chay 飞来寺