Kinh Hoa Nghiêm Đức Phật nói hãy sống và phát triễn với đặc tánh thiện và hành thiện, bằng tâm hồn rảnh rang thong thả vô tâm thì đạo có cơ dễ tìm
Ngũ Căn

Kinh Hoa Nghiêm Đức Phật nói : hãy sống và phát triễn với đặc tánh thiện và hành thiện, bằng tâm hồn rảnh rang thong thả "vô tâm thì đạo có cơ dễ tìm".  
Nếu, Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc là những pháp căn bản hiện tại, có giá trị cao và có đủ cơ năng để giúp người tu tập, biết sống tỉnh thức, sống chánh niệm trong hiện tại, thì Ngũ căn và Ngũ lực cũng là hai pháp môn quan trọng, thực tiển để giúp người tu tập có thể thăng tiến trên bước đường tu hành.


Ngũ căn là 5 quyền năng : Tín Căn, Tấn Căn, Niệm Căn, Định Căn và Tuệ Căn, nói vắn tắt là Tín, Tấn, Niệm, Định, Tuệ. Ngũ căn là năm căn lành được trình bày trong 37 phẩm trợ đạo, và còn được gọi là Ngũ thiện căn. Trong Duy thức cũng có Ngũ căn, nhưng là năm giác quan được trình bày theo thứ tự như sau : nhãn căn, nhĩ căn, tỉ căn, thiệt căn, thân căn.

Ngũ thiện căn gồm có :

Tín căn : là lòng tin tưởng thật vững chắc, dùng trí tuệ để xét đoán việc mình làm và không tin tưởng một cách mù quáng.

Tấn căn : là ý chí kiên trì để làm năng lực dũng mảnh, tiến lên con đường đạo pháp. Càng học hỏi thì càng hăng say, càng thêm sức lực và càng phấn chí không bao giờ dừng lại.

Niệm căn : là sự ghi nhớ. Đối với người tu tập, trì giới là một điều tối quan trọng cho việc thành công hay thất bại trên con đường tu đạo, do đó, nên, luôn luôn, ghi nhớ những quy luật nầy.

Định căn : là lắng tâm yên tịnh để chuyên chú vào chánh pháp mà dụng tâm tu tập và được phân ra làm ba loại định :

An trụ định : là để tâm an trụ vào định cảnh, đừng cho tán loạn thì phiền não sẽ được tiêu trừ.

Dẫn phát định : nếu có thể đoạn sạch phiền não thì phát sinh các công đức thù thắng.

Thành sở tác sự định: khi đã phát khởi các công đức thì nên làm lợi ích cho tất cả chúng sinh, giúp họ hướng về giải thoát giác ngộ.

Huệ căn : là trí tuệ sáng suốt để hiểu biết sự vật như thật. Tiến trình Thiền tập luôn luôn gồm có : Chánh niệm, Định, Huệ, vì vậy nếu Định không có thì Huệ không thể phát sinh, nói một cách khác : nếu không bình tĩnh suy nghĩ, thì nhất định không thể xử sự sáng suốt đuợc.

Đức Phật nói : cần phải giữ thăng bằng giữa Tín và Huệ, Tấn cân đối với Định. Nếu Tín quá mạnh, Huệ quá yếu thì trở nên mê tín, quá khích, dễ đi lạc vào tà kiến. Còn nếu Huệ quá nhiều, Tín quá ít thì trở nên, lý luận nhiều mà không thực hành vì lòng Tin chưa vững, tinh tấn chưa có.

Dù ở bất cứ lứa tuổi nào, đứng trong mọi hoàn cảnh, người biết tận dụng tâm trí, khai thác tận dụng những khả năng của mình trong việc tu tập, là người hiểu được đạo Phật, hiểu được mục đích của đạo Phật, hiểu được giá trị thiết thực của đạo Phật đối với cuộc sống.

 


Về Menu

ngũ căn ngu can tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Cao Huy Hóa kể chuyện Đất lành ÄÆ 所住而生其心 中国渔民到底有多强 Thầy và trò tuyet Ăn chay có thiếu máu 合葬墓 西南卦 Tiểu sử HT Thích Giác Hải tứ thập nhị chương Quảng Nam Tưởng niệm lần thứ 264 Tổ 止念清明 轉念花開 金剛經 Đọc kinh 轉識為智 sắc 做人處事 中文 Ung thư vú có liên quan đến virus ở gia 赞观音文 菩提阁官网 Ngụ Kham Trò sợ hãi ï½ Khoai tây và 7 công dụng tốt cho sức 3 thói quen xấu gây tổn hại tế bào sức 放下凡夫心 故事 康 惡 惨重 ngài 白骨观全文 î ly ban chat cua cau nguyen 楞嚴咒 福袋 น ยาม ๕ Bệnh khô mắt do đâu điều trị thế กรรม รากศ พท pháp luật triều lý chịu ảnh hưởng 散杖 ai cung co mot thoi tuoi tre 空寂 CÃ chan 錫杖 宗教信仰 不吃肉 Bốn trường hợp của hiệu lực cầu Vi khuẩn vùng miệng tiết lộ nguy