Nạn giả trang tu sĩ Phật giáo giả sư ngày càng biến tướng, không chỉ đi khất thực phi pháp, mà còn mạo danh xây chùa tạo tượng, làm từ thiện
Nhìn nhận về vấn nạn giả sư khất thực

Nạn giả trang tu sĩ Phật giáo (giả sư) ngày càng biến tướng, không chỉ đi khất thực phi pháp, mà còn mạo danh xây chùa tạo tượng, làm từ thiện…, đến các tư gia Phật tử quyên góp, bán nhang, xem bói… kiếm tiền bằng việc giả sư, lợi dụng tình cảm tôn giáo của người dân đối với đạo Phật.
 HỎI: Hiện nay có nhiều vị sư đi khất thực, thật giả rất khó phân. Có nên, trước khi cúng dường, hỏi vài vấn đề giáo lý, trả lời được thì mới cúng, còn không thì thôi. Có cách nào khác để phân biệt sư thật và sư giả?
(Minh Nguyên, Q10, TP HCM)
ĐÁP: 

Bạn Minh Nguyên thân mến!

Khất thực là một hạnh tu cao quý của Tăng sĩ Phật giáo, chư Phật và Thánh chúng đều thực thi hạnh khất thực. Nhưng hiện nay, không ít người đã lợi dụng hạnh tu này, giả làm sư tăng, khất thực để mưu lợi cá nhân, một số vị đã làm hoen ố hình ảnh Tăng-già, khiến nhiều người ngộ nhận về đạo Phật, nên Giáo hội đã ban hành lệnh tạm dừng việc khất thực trên toàn quốc.

Vì vậy, có thể nói, tất cả những người khất thực hiện nay, hoặc là sư giả, hoặc là sư bất tuân quy định của Giáo hội. Nên thiết nghĩ, không cần học cách phân biệt sư thật hay sư giả, mà chỉ cần không cúng dường những vị này để khỏi phải suy tư về việc làm của mình là ứng xử hợp lý nhất.

Hiện nay, vào những ngày lễ lớn, chỉ có khất thực trong khuôn viên tự viện, hoặc ngoài tự viện với toàn bộ Tăng chúng cốt để giữ gìn truyền thống khất thực quý báu. Phật tử muốn sớt bát cúng dường chư Tăng đúng như pháp thì hãy đến các pháp hội này.

Điều đáng nói là, tuy mang danh nghĩa khất thực để "giữ gìn truyền thống" nhưng đa phần chư Tăng tham gia khất thực lại nhận tiền mặt (trái Luật). Thiết nghĩ, các Tăng đoàn muốn giữ gìn truyền thống khất thực đúng nghĩa cần mạnh dạn chấn chỉnh, hướng dẫn Phật tử không cúng tiền, chư Tăng không nhận tiền khi đi khất thực, chỉ nhận cơm nước mà thôi.

Thật rõ ràng, ngay cả hàng Phật tử thuần thành, chư Tăng vẫn chưa giáo dục để sớt bát cúng dường đúng như Pháp (không cúng tiền mặt) thì làm sao tác động đến người ngoài không cúng tiền cho những người giả danh khất thực?
 
Nguồn: Báo Giác Ngộ

Về Menu

nhìn nhận về vấn nạn giả sư khất thực nhin nhan ve van nan gia su khat thuc tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

梵僧又说 我们五人中 佛規禮節 进寺庙需要空腹吗 คำอาราธนาศ ล ข น ต 茶湯料とは æ æ 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 生前墓 พระพ ทโธน อยแม ช บ 腳底筋膜炎治療 nhung van nan trong dac thu biet truyen cua he bÃÆ 3 hoài vo thuong お墓 永代供養 東成 梵唄 僧伽吒經四偈繁體注音 chÙa tháºn Chùa Quang Minh Đà Nẵng 一仏両祖 読み方 Thái Nguyên Sư cô Thích Đàm Tâm viên Nắng Nhìn từ một thời hoẠhoàn 激安仏壇店 giã i 弘一法师作品 放下 金宝堂のお得な商品 打七 Thiền sư Mộc Trần Đạo Mân 横浜 公園墓地 vãµ Làm gì để tăng cường hệ miễn dịch Nghệ 五痛五燒意思 khÕ Ûc å æ ä và 即刻往生西方 phần การกล าวว ทยาน trụ trì theo di lặc nụ cười phật đản sanh æ³ ä¼š suy nghi ich ky khong chi hai nguoi Bốn mươi ba công án của Trần Thái Tông