Sữa đậu nành không chỉ là thức uống thơm ngon, bổ dưỡng mà còn giúp phòng chống được rất nhiều căn bệnh như béo phì, tiểu đường...

Nhóm người bệnh nên tránh sử dụng sữa đậu nành

sua-dau-nah.jpg Sữa đậu nành

Tuy nhiên khi bị mắc những bệnh dưới đây thì không nên uống sữa đậu nành.

1. Người bị viêm dạ dày

Sữa đậu nành không thích hợp cho những ai bị viêm dạ dày cấp và mãn tính. Sữa đậu nành sẽ khiến cho Axit trong dạ dày bị dư thừa sẽ rất dễ bị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽ càng nghiêm trọng hơn.

2. Người bị loét dạ dày và viêm thận

Những người bị loét dạ dày tốt nhất không nên uống sữa đậu nành bởi một chút đường trong sữa cũng đủ khiến cho những ai bị căn bệnh này đầy bụng, ợ hơi và các triệu chứng khác. Những người bị viêm dạ dày và suy chức năng thận nên cần một chế độ ăn Protein thấp trong khi sữa đậu nành và các sản phẩm từ đậu lại rất giàu Protein, các chất chuyển hóa của nó sẽ làm tăng gánh nặng cho thận.

3. Người bị sỏi thận

Oxalat có trong sữa đậu nành rất dễ kết hợp với Canxi trong thận để tạo ra sỏi thận. Vì vậy những bệnh nhân mắc sỏi thận cũng không nên uống sữa đậu nành.

4. Người bị bệnh Gout

Những người mắc bệnh Gout cũng không nên sử dụng sữa đậu nành. Gout là bệnh do rối loạn chuyển hóa Purine gây ra trong khi hàm lượng Purine có trong sữa đậu nành tương đối cao.

Theo Vietnam+


Về Menu

Nhóm người bệnh nên tránh sử dụng sữa đậu nành

曹村村 蒋川鸣孔盈 七五三 大阪 いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 Sơ tổ của Thiền tông Việt Nam りんの音色 chữ nghiệp trong phật giáo là gì Ï Món ngon bổ dưỡng cho người ăn kiêng ly 饿鬼 描写 別五時 是針 證空性的方法 Một ngày Thở và cười 善光寺 七五三 精霊供養 không อธ ษฐานบารม 簡単便利 戒名授与 水戸 陈光别居士 供灯的功德 Món gỏi bưởi chay ăn bắt miệng 川井霊園 คนเก ยจคร าน Vài nét về sơ tổ sáng lập dòng 曹洞宗総合研究センター å Món nào tốt hơn æ žåš å äº å å ƒå Rau cải cúc trị đau đầu 文殊 mÆ a 市町村別寺院数順位 己が身にひき比べて テス お仏壇 お供え Buổi gặp gỡ đầu tiên 度母观音 功能 使用方法 cha ơi con thèm được một lần nghe ถวายภ ตตาหารเพล ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう 父母呼應勿緩 事例 梁皇忏法事 bên suy nghiệm lời phật cày ruộng 築地本願寺 盆踊り com gao la phuc can ma chung ta can phai biet giu phat 仏壇 おしゃれ 飾り方 饒益眾生 佛教算中国传统文化吗