Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

築地本願寺 盆踊り 一日善缘 每年四月初八 永平寺宿坊朝のお勤め 禅诗精选 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 世界悉檀 Ở gần nơi có nước giúp thân tâm an 仏壇 通販 忍四 緣境發心 觀想書 Húy kỵ Hòa thượng khai sơn chùa Phước Tin 簡単便利 戒名授与 水戸 蒋川鸣孔盈 五痛五燒意思 仏壇 おしゃれ 飾り方 å 墓 購入 さいたま市 氷川神社 七五三 白佛言 什么意思 Nha ha ng chay Nguyê t Tâm gia m gia 20 chiêm ngưỡng đại tượng phật a di đà 雷坤卦 Nên giặt tấm trải giường bao lâu một 墓の片付け 魂の引き上げ æ å Œ 阿那律 Một đời giới hạnh thanh cao nhiệt tâm Tuà ไๆาา แากกา 福生市永代供養 浄土宗 2006 净土网络 父母呼應勿緩 事例 Tháng 7 âm lịch rau củ quả đắt hàng 佛教書籍 Mít kho sả ớt món chay quê Hà Nội Tưởng niệm cố Trưởng lão ブッダの教えポスター 激安仏壇店 GĐPT Đà Nẵng tổ chức lễ húy nhật 長谷寺 僧堂安居者募集 盂蘭盆会 応慶寺 供灯的功德 別五時 是針 佛法怎样面对痛苦 放下凡夫心 故事 천태종 대구동대사 도산스님 佛教算中国传统文化吗