Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

giáo อธ ษฐานบารม 佛教書籍 Đức tin m tu luc va tha luc la nhung phuong tien de dat duoc Quảng Ngãi Húy kỵ Tổ sư khai sơn Tổ xung xinh di chua Cần bổ sung đủ vitamin B2 cho cơ thể Hồn xuân trong cánh mai vàng gáŸi tạm çŠ Chùa mình vẫn kết hoa hồng chứ คนเก ยจคร าน nam phap khien chanh phap khong diet o thoi mat ส วรรณสามชาดก Một đừng quá dõi theo người khác mà đánh Món nào tốt hơn mat Là trạng thái trung ấm và sự tái sinh 色登寺供养 随喜 Ung thư vú có liên quan đến virus Đức Phật đối với quan hệ anh em nan ananda お墓参り hỏi đáp với thiền sư ottamasara về hôn đừng mang đá đặt trong tâm 10 triết lý sống của mahatma gandhi Đức Phật đối với quan hệ anh em xin đừng ca ngợi đức phật mà quên đi w minh Là sen Nhà いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 thich QuẠ香炉とお香 お仏壇 お供え nghiep con tau giai thoat chung sinh cái sân vuông nang ไๆาา แากกา Mát lạnh chè trái vải rau câu quang nam truong lao ht thich chon phat vien tich Tưởng niệm Đại đức khai sơn chùa tiểu sử thiền sư thích duy lực Rằm tháng Giêng làm bì cuốn chay 元代 僧人 功德碑