Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

陈光别居士 浄土宗 2006 己が身にひき比べて 饿鬼 描写 thiền 水子葬儀のお礼品とお祝いの方法 Vốn ít mà lãi cao Tưởng niệm Đại đức khai sơn 川井霊園 vài nét suy ngẫm về đào tạo tăng 蒋川鸣孔盈 仏壇 おしゃれ 飾り方 オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ 佛教書籍 có liệu pháp mới làm chậm tiểu tuc Danh sách thực phẩm làm tăng nguy cơ ung Vì sao người nữ thường bị คนเก ยจคร าน chế ngự hôn trầm và ngủ gục いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 忍四 බ ද ධ න ස සත hòa thượng thích trí tịnh gởi 金宝堂のお得な商品 每年四月初八 度母观音 功能 使用方法 供灯的功德 Giảm cholesterol bằng ăn uống và điều äºŒä ƒæ một cõi đi về Rau củ quả giúp cai thuốc lá hiệu 元代 僧人 功德碑 お墓参り Vitamin và khoáng chất đừng để thiếu イス坐禅のすすめ 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 佛经讲 男女欲望 築地本願寺 盆踊り Những bóng hồng của dinh Độc Lập Kỳ Sữa có thật sự cần thiết cho Viên ngọc luôn tỏa sáng của Phật Thực phẩm nào tốt cho da của おりん 木魚のお取り寄せ hinh 천태종 대구동대사 도산스님 Tin ä å è hoài niệm hòa thượng thích trí thủ