Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

曹洞宗 長尾武士 仏壇 おしゃれ 飾り方 зеркало кракен даркнет Trái lê có nhiều công dụng tốt 五戒十善 Tùy 8 nguyên nhân gây ho mãn tính ก จกรรมทอดกฐ น d cuoi va hanh phuc trong con loc khung hoang VÃƒÆ Vai trò của người truyền đạo 水子葬儀のお礼品とお祝いの方法 Giảm cân dù ít vẫn tốt cho sức khỏe truoc 迴向 意思 お仏壇 お供え dà chua dai tue 墓の片付け 魂の引き上げ Tiểu sử Bồ tát Thích Quảng Đức 1897 五観の偈 曹洞宗 Những sắc thời gian りんの音色 คนเก ยจคร าน 即刻往生西方 Bằng chứng về tác dụng giúp giảm Æ 飞来寺 thong 曹村村 四比丘 七五三 大阪 åº 弥陀寺巷 鎌倉市 霊園 Tỳ Sa Môn Thiên Vương 福慧圆满的究竟佛是怎样成呢 หล กการน งสมาธ 放下凡夫心 故事 Tu tập để ra khỏi luân hồi sanh tử Chọn và xử lý rau quả mùa khô Tỳ Sa Môn Thiên Vương Sóc Thiên Vương 每年四月初八 元代 僧人 功德碑 皈依是什么意思 Chùa Quán Thế Âm Đà Nẵng オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ 山風蠱 高島 释迦牟尼