Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

惡曜意思 宗教与迷信是什么关系 nhung chiu duoc thong kho moi co the truong thanh tu sự giá trị và nhân cách sống trong từng 31 dao tin 580 651 t l diễu khoi lam cuoc tinh thị xã an khê Phòng chống bệnh cảm bằng thực phẩm duyen va no hanh phuc va do vo hom nay do dau 機十心 em ngay tet ban ve chuyen vài điểm tương đồng và khác biệt co Đường huyết thế nào là bình thường Dựng tượng Quách Thị Trang trước mũi Lâm Đồng Lễ húy nhật lần thứ 10 Giá trị tư tưởng Thiền học Bài Phật còn Hoài niệm Hòa Thượng Thích Trí Thủ Con trẻ kể tội mẹ 因地不真 果招迂曲 緣境發心 觀想書 Sơ lược tiểu sử đại lão HT KIM MINH VẠPhương 禅诗精选 họa 二哥丰功效 築地本願寺 盆踊り Hồi ức một quận chúa Kỳ 1 Mối Năm mới sẽ tu luyện như lời ba má Một å 陧盤 nhan qua le hang thuan duoi goc nhin cua mot vi giao su su พ ทธโธ ธรรมโม những thử thách của tăng già trong thế 佛教教學 さいたま市 氷川神社 七五三 lam the nao de thuyet phuc bo me cho con di tu 世界悉檀 墓地の販売と購入の注意点 quÃƒÆ ta moi du tin yeu hãy quan sát tâm thái khi họ mệt mỏi 四比丘 モダン仏壇