Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

Magnesium khoáng chất cần thiết cho su that thu nhat tiep theo ประสบแต ความด 繰り出し位牌 おしゃれ å 放下凡夫心 故事 CÃƒÆ 隨佛祖 香炉とお香 Giấc ngủ quan trọng thế nào 佛頂尊勝陀羅尼 浄土宗のお守り お守りグッズ Hấp thụ nhiều caffeine có hại hay không お墓参り chế さいたま市 氷川神社 七五三 お墓のお手入れ方法 hãy yêu theo con đường bát chính đạo 进寺庙需要空腹吗 净地不是问了问了一看 Sự tương đồnggiữa kinh Vu lan trong Hán 墓 購入 Những điều có thể chưa biết về stress Những điều cần biết về huyết áp Truy niệm cung tống kim quan cố 曹洞宗総合研究センター song va chet 墓地の販売と購入の注意点 ถวายภ ตตาหารเพล uong quat ma ไๆาา แากกา cần phải nhớ dù có những khi nông Bài thuốc chữa ho cảm cho người lớn Người thầy tuyệt vời 八吉祥 cổ Phương tiện vào cửa tham thiền doi net ve cuoc doi su ba hai trieu am 茶湯料とは いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 tu trong cuoc song doi thuong bông hồng cài áo 长生位 黑色 红色 おりん 木魚のお取り寄せ tâm biết đủ là người giàu nhất thiên Bánh chay kiểu Tây อ ปสมบท Omega 3 giúp giảm hành vi hiếu chiến ở 荐拔功德殊胜行 สต nhan thua thi hoa qua 42 chu dau