Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

禅诗精选 佛子 Thức khuya dễ bị tiểu chênh vênh ghép lại chenh venh ghep lai Chùa Thạch Long Ngôi chùa trong hang đá Ba tôi và thiền khán thoại đầu 行願品偈誦 chia sẻ với phật tử nhân ngày valentine chia se voi phat tu nhan ngay valentine chuong v su phan chia bo phai phat giao 人鬼和 迴向 意思 七五三 大阪 chương v sự phân chia bộ phái phật トo Nguy cơ bệnh tim mạch từ thức uống พนะปาฏ โมกข 四比丘 å ä¹ æ 父母呼應勿緩 事例 梁皇忏法事 鎌倉市 霊園 Giò chay ゆいじょごぎゃくひほうしょうぼう hàng ngũ phật tử thường được chia là hang ngu phat tu thuong duoc chia la phat tu tai mon qua vo gia nhat la su chia se su song món quà vô giá nhất là sự chia sẻ sự nếu bố mẹ chia ly chia khoa cua su yeu thuong 深恩正 chìa khóa của sự yêu thương Nằm nghiêng khi ngủ tốt cho não bộ phat tai tam chia khoa mo vao cua phat phật tại tâm chìa khóa mở vào cửa Hoa thuong tuyen hoa xuà หล กการน งสมาธ 大乘方等经典有哪几部 triển chìa Tùy tiện dùng thuốc giảm đau gây hại Cúm và những câu hỏi nóng bỏng 既濟卦 Vài suy nghĩ nhân đọc tạng kinh イス坐禅のすすめ Nhật kí mùa chia tay ht thich tri quang chia se ve tuan le phat dan tai 佛教蓮花