Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

Nụ cười Phật đản sanh Hiểu đúng hơn về bệnh đau lưng 净土网络 láÿ Năm khúc sông Hằng Mùa lạnh đừng chủ quan khi da ngứa vang trang khuyet cua tinh mau tu モダン仏壇 白佛言 什么意思 Thực phẩm chống rét คนเก ยจคร าน PhÃ Æ p vo nga va niet 世界悉檀 麓亭法师 每年四月初八 皈依是什么意思 Nhập định để được thanh thoát 一息十念 上座部佛教經典 Cây cỏ bảo vệ gan Chiếc xe chở Bồ tát Thích Quảng nhật Thuốc lá và những căn bệnh ung thư Tuệ giác vô thường Nghệ thuật ướp chè sen Tây Hồ Dự cảm về ngũ tịnh nhục 川井霊園 Bún riêu chay cho cả nhà kinh phap hoa giua cac kinh dai thua hoà 弥陀寺巷 Vị Pháp sư Pháp hoa зеркало кракен даркнет Làm gì để có một tinh thần tốt Bình Định Tưởng niệm Trưởng lão Chiên khoai giòn tan Húy kỵ chư tôn đức tiền bối luã æ n Vo Bung tay gieo hạt co hay khong so menh cua moi nguoi Bốn mươi ba công án của Trần Thái 3 công dụng bất ngờ của yến mạch hang tram ngon nen lung linh dang len cha me 供灯的功德 饒益眾生 借香问讯 是 Lợi và hại của một số thực phẩm luat nhan qua trong cuoc song xa hoi va khoa hoc 饿鬼 描写