Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

15 điều bạn không nên chấp nhận trong Rối bay phap de xay dung mot hoi chung hung thanh hoà 八吉祥 Tạm biệt thầy nhà giáo 15 dieu ban khong nen chap nhan trong cuoc doi 13 triet li nhan sinh nhat dinh phai doc mot lan vai suy ngam ve khoan dung ton giao trong lich su vài suy ngẫm về khoan dung tôn giáo trong Khoảnh khắc giao mùa những câu hỏi từ trái tim vài nét về thiền vipassana tại việt nam loai Vấn vai net ve phap mon tinh do va hanh tri tinh do vài nét về pháp môn tịnh độ và hành chet va tai sinh su dong gop cua duc dalai lama thu 14 cho nen tu Cao tinh tan sieu viet tinh tấn siêu việt bà i tinh than vo nga vi tha trong van hoc phat tinh thần vô ngã vị tha trong văn ap dung loi phat day trong van de khung hoang kinh 8 công dụng tốt cho sức khỏe của cải ç tâm bình thế giới bình 9 hòa bình bắt quÃƒÆ hoa Dây rún mẹ buộc đâu qua nổi định tim hieu y phuc phat giao nguyen thuy nam tong tìm hiểu y phục phật giáo nguyên thủy cac nha su chau a tren dat my hóa thinh tuong dong bon su lon nhat viet nam len san thỉnh tượng đồng bổn sư lớn nhất khái niệm phật giáo về nghệ thuật ý phat a di da tinh va mat ba pháp tu truyền thống của phật giáo Tim khỏe thì não mới khỏe BIẾN CƠM THÀNH THUỐC thiền sư trạng nguyên lừng danh việt nam thể bßi húy nhç