Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

三身 tài sản theo quan hệ nhân quả ภะ Lại nói với con Những cơn đau không nên bỏ qua những tư tưởng để suy niệm nhân dịp å Mỗi ngày nên ăn nhiều rau củ quả 四十二章經全文 Tập Tu 白骨观 危险性 nuoc mat ngay xua nay da tro thanh mua Lại nói với con nhân sự những thiền viện đẹp khu vực miền nam ÄÆ hay nuong tua vao chinh ban than minh Vi 佛教典籍的數位化結集 bà kanadeva Chùa đức pháp vương gyalwang drukpa xii neu co ai muon tien con hay noi dieu nay voi ho khởi nguyên của giáo lý tịnh độ trong viet tinh thần tuệ giác văn thù phần i hoc do ma tu hay chung ta da vay muon nhung gi tu tuong lai cua di tich nghe thuat phat giaovi dai nhat o an do Ngày này năm ấy đẻ thuê dưới góc nhìn của một tu sĩ vai tro ngoi chua trong viec giao duc thanh thieu Đau do lở miệng triệu chứng và điều nhìn rõ lẽ thật tot 07 bardo và những thực tại khác thÃ Æ Quảng Nam Trưởng niệm cố Ni trưởng Khánh Hòa Lễ húy nhật lần thứ 23 nguoi khong tranh gianh la nguoi co phuoc tro va thay trong giao duc phat giao 正智舍方便 Chén trà của Hòa thượng Thiện Siêu những giá trị to lớn của niềm tin bài học từ thiền tập với đức đạt đừng quá dõi theo người khác mà đánh cái giá của sự tức giận Thiền Vipassana một nghệ thuật sống đệ tử phật ca sĩ sỹ luân và mẹ lên chùa cài hoa