Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

03 tư duy và thay đổi sắc màu chốn thiền môn pha t pha p do i vo i thie u nhi các dưỡng chất cần thiết cho phụ nữ Đêm nằm mơ phố cuoc doi thanh tang ananda phan 1 Khoai tây nhồi đậu Hoà Lan cột su tinh lang cua mot nguoi xac uop con nguyen ven sau 1 000 nam cua dai su Vận động thể chất tốt cho tim mạch vi sao nguoi luong thien lai gap trac tro tọa thiền niệm phật thay diem lanh co phai la dau hieu cua giai thoat tìm hiểu về phật giáo Một tue trung thuong si hien than cua duy ma cat va tra loi nhung cau hoi cua cu si hu luc thay loi giai tuyển tập 10 bài số 133 truyen gioi bo tat vo sanh phap nhan tai to dinh Nhớ mưa Tạp Mùa Vu Lan nhìn lại chính mình Ngẫu nhiên hay mầu nhiệm Người thầy vỡ lòng gap chua gam va su phat trien phat giao xu nghe rÃ Æ tiếng nói trong các diễn đàn giáo hội Cung Nỗi vì sao tuổi trẻ nên đi chùa Lược sử Nữ tôn giả Mahàpajàpati Gotami vượt qua nỗi cô đơn nhà văn leo tolstoy và đạo phật NhÃƒÆ phap vuong mong co ve tham thoi hau cong san phan soi buÓn buÓn vui vui phước báu hiện tiền Trái cây Biết cách ăn mới bổ Tây An Cổ Tự Chùa Tây An Chén trà ngày xuân Lịch sử Đức phật Chanh một loại thuốc quý 17 tổ tăng già nan đề sanghanandi