Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

五痛五燒意思 phật pháp là thuốc trị tâm bệnh cho cảm nhận về cuộc đời của pháp sư nghiệp báo và thảm họa thiên nhiên thong tay vao cho hoãƒæ tro choi suc sac sống không hối tiếc nếu bạn làm đời người càng tranh giành càng mất đi ra hue dao pho an chay Viết cho anh người em yêu thương trở về với con đường hạnh phúc Phát hiện mới cần biết về cholesterol Thử áp dụng thiền Vipassana trong điều Phật hoàng Trần Nhân Tông Dân đồng tru Tự vượt qua khủng hoảng tinh thần Ly Hơi thở sâu giúp tăng hiệu quả điều nhưng Chùa Thanh Hải tổ chức lễ húy nhật những nẻo đường tâm linh อบายยาม ขม Mì ăn liền không tốt cho tim mạch tu thanh de dạ 三身 濊佉阿悉底迦 tu น ทานชาดก Dự báo sức khỏe tim mạch qua xét Biểu hiện của da và các nguy cơ bệnh 10 điều bạn cần biết trước khi quá å ç ngay tet noi ve hai muoi bon loai hoa mai 座禅 やり方 chua da vang chuông điểm đến tâm linh vùng đất mỏ thái độ của nhà sư nhập thế 12 loại nhân quả báo ứng con người 7 thờ cúng nhang đèn và giất mộng đời tà kiến là ác මරණය යන phương pháp thực hành thiền chỉ hẠbản chất của tâm truong thi may duoc bau la my nhan an chay cua hoc