Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

Cha mẹ nên làm gì khi trẻ nhút Lại bàn về danh hiệu Bồ tát Quan đức phật là nhà cách mạng tư tưởng Hà thủ ô Thật giả lẫn lộn dưới thich thanh tu nhung thu chung ta danh mat giua vong xoay cÃƒÆ n phật ngam ve cach dung tu gieo duyen khi noi ve phat Hai nguyên nhân bệnh nhân tim mạch tử Ngày này năm ấy Vận động là chìa khóa ngăn ngừa ung Đồng Nai Hàng vạn người dự lễ tang Sơ lược tiểu sử Cố đại lão HT Thích Những món chay bổ dưỡng trong mùa Vu Bâng khuâng hương Tết Cân nặng liên quan thế nào đến đau lễ phật Hoa sen trong văn hóa ẩm thực Việt Nam đừng bao giờ để nạn ấu dâm giết hãy Vận động thể chất tốt cho tim mạch 般若蜜 chuong tren doi nay co may ai hanh phuc mua nha gan chua tot hay xau Thiền là sống tỉnh thức trong từng ra Ngài tin loi ich cua thien vipassana cho ban than va xa hoi Thở đi 乃父之風 願力的故事 Vì sao không hút thuốc lá vẫn bị ung Uống thuốc sao cho đúng TÃo Lòng chua ang danh lợi chỉ là tạm thời Khánh Hòa Lễ húy nhật lần thứ 23 Mười cách tạo phước lành thiền trong đời sống đại tướng võ Chỉ suy nghiệm lời phật cày ruộng Ngài Kyabjé Taklung Tsetrul Rinpoche viên tôn giáo ở việt nam Ăn kiêng bằng cà chua