Đậu phụ, món ăn dân dã và quen thuộc trong nhiều bữa cơm gia đình Việt. Tuy nhiên, kết hợp với thực phẩm nào tốt nhất, ăn vào mùa nào thích hợp và vì sao không nên ăn quá nhiều... thì không phải ai cũng biết.

Những điều chưa biết về đậu phụ

Đậu phụ có giá trị dinh dưỡng và giá trị dùng thuốc rất cao. Theo lời của bác sỹ Tề Ngọc Mai, Chủ nhiệm khoa Dinh dưỡng, bệnh viện T.Ư Trung Quốc, đậu phụ là nguồn protein thực vật tốt nhất.

tauhu-1.gif

Trong đậu phụ có chất phytoestrogen có thể làm giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh ung thư đường ruột, phòng chống bệnh tim. Ngoài ra, đậu phụ còn có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của não, thần kinh, huyết quản.

Đậu phụ và các thực phẩm kết hợp hoàn hảo nhất

tauhu-2.gif

Đậu phụ và cá - Lấy dài nuôi ngắn: Đậu phụ giàu protein thiếu methionine và lysine, cá thiếu lactamine.

Đậu phụ và cá cùng kết hợp sẽ bổ sung cho nhau, thành phần protein tạo ra càng hợp lý,  giá trị dinh dưỡng càng cao.

Đậu phụ và rong biển - Phòng tránh thiếu I -ốt: Thành phần phytoestrogens trong đậu phụ có lợi cho việc "đốt cháy" chất béo, ngăn chặn phát sinh  xơ cứng động mạch nhưng dễ gây ra thiếu I- ốt, ăn cùng với rong biển có thể tránh được vấn đề này.

Đậu phụ và củ cải - Phòng tránh tiêu hoá không tốt: Protein thực vật trong đậu phụ phong phú nhưng ăn nhiều có thể dẫn đến tiêu hoá không tốt. Củ cải có chức năng trợ giúp tiêu hoá, ăn cùng củ cải có thể loại trừ được nhược điểm này.

tauhu-3.gif

Đậu phụ ăn vào lúc nào là thích hợp nhất?

Giá trị dược lý trong đậu phụ là khá cao, rất thích hợp ăn vào mùa xuân và mùa hè. Bởi vì mùa xuân và mùa hè bệnh là mùa của chứng nóng gan nên đậu phụ là một thức phẩm rất tốt để chúng ta lựa chọn. Nó có tác dụng bổ khí, thanh nhiệt, hạ hoả, có thể giải khát, giải rượu...

Ăn đậu phụ có những “bất lợi” gì?

Đậu phụ có rất nhiều tác dụng tố, nhưng khi ăn  cũng phải “kiêng kỵ” do nguyên liệu để làm đậu phụ là đậu nành, có chứa chất paponin, mặc dù có thể phòng chống xơ cứng động mạch nhưng cũng có thể đẩy mạnh sự bài tiết I -ốt trong cơ thể, nếu ăn nhiều trong một thời gian dài thì rất dễ dẫn đến thiếu I -ốt.

Ngoài ra, hàm lượng protein trong đậu phụ khá cao, ăn nhiều sẽ khiến cơ thể khó hấp thụ sắt và dễ dẫn đến tiêu hoá không tốt, mỗi lần chỉ nên ăn 100g là thích hợp nhất.

Theo Sức khỏe & Dinh dưỡng


Về Menu

Những điều chưa biết về đậu phụ

chứ lòng vị tha pháp hành cần thiết trên BS Đỗ Hồng Ngọc nói chuyện Thiền Nộm thập nhị nhân duyên Thực phẩm chay Dai giòn do phụ gia tam san han gửi một cành hoa Làm gì để tăng cường hệ miễn dịch 天眼通 意味 chùa phổ quang một vài suy nghĩ Cao huyết áp ít nhiều người chưa biết Vitamin nào cần thiết cho da khỏe để 5 nghich ly khong the nguoc doi hon cua con nguoi mot doi nen can 3 lan ket hon đồng hồ sức khỏe và nếp sống nhà Luận về vấn đề phóng sanh Khánh Hòa Giỗ Tổ khai sơn chùa cổ Tu áp Lai Tạp bút Tham thực bo de soi sang than tam Tạp bút Tham thực Hồi ức một quận chúa Kỳ 1 Mối Quảng Nam Trưởng niệm cố Ni trưởng than Mỗi năm 佛经讲 男女欲望 tụng kinh điện tử bất kính hay không chuyện mồ mả và niềm tin của người Những đóng góp của các thương gia trong dl Stress lây qua đường email Khái Cơm tấm chay tho cung va le bai ï¾ Stress lây qua đường email an tru noi co tich la thuc hanh cua mot bo tat Bốn năm Thầy về chốn chơn thường co duyen voi duc phat voi cua chua Nguy cơ nhiễm khuẩn khi ăn món sushi iÇn Làm sao biết chứng hiếu động thái quá PhÃÆp Tưởng niệm cố Hòa thượng Thích Minh Viết Tiểu sử Hòa thượng Kesaravinayo Maha