Chúng ta thường có thói quen than trời trách đất, không ngừng hỏi lý do tại sao mình lại Nghèo dù đã cố gắng nỗ lực rất nhiều Dưới đây là lý do và những nguyên tắc vàng giúp bạn chuyển nghiệp Nghèo theo cái nhìn của nhà Phật
Phật dạy 4 nguyên tắc để giải thoát sự nghèo khổ

Chúng ta thường có thói quen than trời trách đất, không ngừng hỏi lý do tại sao mình lại Nghèo dù đã cố gắng nỗ lực rất nhiều. Dưới đây là lý do và những nguyên tắc vàng giúp bạn chuyển nghiệp Nghèo theo cái nhìn của nhà Phật
1. Nguyên tắc thứ nhất: Không bao giờ mong giàu

Nguyên nhân của những dằn vặt, đau khổ mà người nghèo phải trải qua đó là luôn khát khao được giàu có. Tuy nhiên phải làm phước, phải có phước thì mới có tiền. Phước ở đây chính là những việc làm lợi ích chúng ta giúp người, giúp đời. Còn suốt ngày chỉ ngồi nghĩ về tiền thì tiền càng không đến, càng mong muốn nhiều tiền thì tiền càng không có.   

2. Nguyên tắc thứ hai: Phải hiểu rằng nghèo là do mình đã phạm sai lầm gì đó trong quá khứ, luôn ghi nhớ điều này đồng thời sám hối nghiệp xưa.

Chúng ta cần phân biệt rõ ranh giới giữa việc “không cần tiền” và “ra vẻ không cần tiền”. Đừng để việc không cần tiền tiến thành thái độ tự thấy mình ngon lành mà không cần giàu, không thèm giàu rồi vênh mặt lên coi thường tất cả. Cái “ra vẻ” sẽ khiến ta nghèo mãi.  

Thái độ đúng ở đây là biết chắc chắn mình đã phạm sai lầm gì đó trong quá khứ mà bây giờ không tự nhìn ra được. Chính cái biết này là sự sám hối âm thầm giúp ta nhanh chóng thoát khỏi nghiệp cũ.   

3. Nguyên tắc thứ ba: Biết rằng nhờ cảnh nghèo mà mình thương yêu được mọi cảnh khổ trên đời mà nếu giàu có thể chưa chắc đã có 

Người sinh ra trong cảnh giàu có thường không thể thấu hiểu và cảm thông được nỗi khổ của người nghèo vì họ chưa từng trải qua.

Cho nên hãy vui mừng vì nhờ nghèo mà mình thương yêu được rất nhiều người bị những người khác bỏ quên. Thương yêu được mọi người là chất liệu, nền tảng của những việc thiện lành, những việc tạo ra phước đức giúp chúng ta vượt lên.

4. Nguyên tắc thứ tư: Dù nghèo những vẫn cố gắng chia sẻ, giúp đỡ những người xung quanh 

Người giàu làm phước rất dễ dàng. Họ có thể bỏ ra cả triệu đồng để bố thí nhưng vẫn không thể quý bằng người nghèo giúp được một người qua cơn đói với bữa cơm đạm bạc.

Thời xưa đã có người từng hỏi Phật: “Con nghèo quá, không có gì để bố thí cả”. Phật trả lời: “Không ai nghèo đến mức không có một hạt cơm để bố thí cho con kiến”.

Sự cố gắng chia sẻ thiếu thốn với người khó khăn hơn mình là phước đức rất lớn, là quà tặng của đất trời ban tặng cho người nghèo. Nhờ vậy mà cuộc sống sẽ được tốt dần lên.

 
TT. Thích Chân Quang

Về Menu

phật dạy 4 nguyên tắc để giải thoát sự nghèo khổ phat day 4 nguyen tac de giai thoat su ngheo kho tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

con đường sanh tử và con đường bất vai dieu suy ngam trong ngay ton su trong dao 持咒方法 cu si thieu chuu Khánh Hòa Lễ húy nhật Tổ khai sơn chùa Ăn nhiều gia vị giúp sống lâu Lễ giỗ Đệ nhị Tổ Trúc Lâm lần thứ tuoi tre voi van de diet duc tầm van de hon nhan theo quan diem phat giao Ngó 乾九 giàu có kỷ Húy kỵ Hòa thượng khai sơn chùa Phước mất phat tai tam chia khoa mo vao cua phat 浙江奉化布袋和尚 Ăn uống gì tốt cho da Đức tin Tam bảo nơi an trú tâm linh nang prop Gần gũi thiên nhiên giúp giảm suy nghĩ chu tu trong phat giao khoang cach giua ly thuyet va thuc hanh cẩn thận với lời nói để tránh khẩu già 3 kiểu tri kỷ nhất định phải kết giao Khánh Hòa Tưởng niệm Tổ khai sơn chùa Cuộc vận động chống chế độ Ngô chánh kiến và sự tự do gửi những đôi vợ chồng muốn chia tay đọc thêm vài ý về bát nhã tâm kinh hãy dừng lại mỗi ngày để cùng kiến luan dai thua bach phap quan điểm của phật giáo về việc nói Công hạnh của Trưởng lão Hòa thượng đừng con khỉ lại thức trong mỗi giấc thiền cứu lấy dòng sông Các thói quen nơi công sở có hại cho soi guong khong thay bong minh liu 涅槃御和讃 tâm thư gởi chị hinh loai tru nhung thoi hu tat xau 氣和 佛說父母 le tuong niem lan thu 19 co ni truong thich nu Kiên Giang Húy kỵ lần thứ 9 cố y鎈