Phật Giáo Nhật Bản
Phật Giáo Nhật Bản - Phần 1

PHẬT GIÁO NHẬT BẢN

MỤC LỤC

1. LỊCH SỬ THIỀN TÔNG NHẬT BẢN 

 DẪN NHẬP CỦA NGƯỜI BIÊN DỊCH  CHƯƠNG 1: GIAI ĐOẠN DU NHẬP VÀ TIẾP NHẬN (THỜI NARA VÀ HEIAN) Tiết 1: Tình trạng trước thời Nara
Tiết 2: Sự tiếp nhận Thiền vào thời Heian
Tiết 3: Những vấn đề liên quan đến việc tiếp nhận Thiền cho đến thời Heian
 CHƯƠNG 2: GIAI ĐOẠN THIỀN NHÀ TỐNG XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ (THỜI KAMAKURA) Tiết 1: Thiền nhà Tống đặt bàn đạp lên đất Nhật (giai đoạn nửa trước thời Kamakura)
Tiết 2: Thiền nhà Tống xác định vị trí (giai đoạn nửa sau thời Kamakura)
Tiết 3: Lý do Thiền nhà Tống tìm được chỗ đứng ở Nhật. Những vấn đề phải giải quyết
 CHƯƠNG 3: THIỀN MỞ RỘNG VÀ THẨM THẤU (THỜI MUROMACHI VÀ AZUCHI MOMOYAMA) Tiết 1: Ngũ Sơn và lâm hạ
Tiết 2: Văn hóa Thiền hình thành và triển khai
Tiết 3: Lâm hạ bành trướng về địa phương.Khuynh hướng mật tham
 CHƯƠNG 4: PHÁT TRIỂN CỦA THIỀN VÀO THỜI TIỀN CẬN ĐẠI (THỜI EDO) Tiết 1: Thiền thời Nhật Bản thống nhất (thời đầu Mạc phủ Edo)
Tiết 2: Tăng Ẩn Nguyên đến Nhật. Cuộc phục hưng của Phật giáo (Edo trung kỳ)
Tiết 3: Sự phát triển của tông học. Vai trò của Thiền sư Hakuin (Bạch Ẩn)
 CHƯƠNG 5: THIỀN NHẬT BẢN CẬN ĐẠI VÀ HIỆN ĐẠI (TỪ THỜI MEIJI ĐẾN NGÀY NAY) Tiết 1: Minh Trị Duy Tân và Thiền
Tiết 2: Chủ nghĩa quân phiệt và Thiền
Tiết 3: Thiền thời hậu chiến
 TẠM KẾT

2. SỰ THẤT BẠI CỦA TĂNG GIÀ NHẬT BẢN VÀ NHỮNG BÀI HỌC  

 1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN THEN CHỐT 
 2. BÀI HỌC NÀO CÓ THỂ RÚT RA 
 3. SỰ THẤT BẠI CỦA TĂNG GIÀ VÀ NHỮNG MẤT MÁT TRONG XÃ HỘI 

3. NGUYÊN NHÂN NHÀ SƯ NHẬT BẢN LẤY VỢ  

 NGUYÊN NHÂN NHÀ SƯ NHẬT BẢN LẤY VỢ   NHÀ SƯ NHẬT BẢN LONG ĐONG TÌM VỢ  CÁC CÔ GÁI NHẬT THÍCH KẾT HÔN VỚI NHÀ SƯ  TU SĨ PHẬT GIÁO SRI LANKA ĐẦU TIÊN TRANH CỬ CHỨC TỔNG THỐNG  NHÀ SƯ ỨNG CỬ CHỨC VỤ TỔNG THỐNG: BI KỊCH?

4. NHẬT LIÊN TÔNG NHẬT BẢN  

5. TÌM HIỂU PHẬT GIÁO NHẬP THẾ Ở NHẬT BẢN  

 PHẦN I: GIỚI THIỆU  PHẦN II: NHỮNG BƯỚC ĐI ĐẾN MỘT PHONG TRÀO XÃ HỘI DÂN SỰ PHẬT GIÁO ĐÍCH THỰC  PHẦN III: XUẤT HIỆN MỘT HỆ TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO NHẬP THẾ?  KẾT LUẬN - LỘ ĐỒ CHO PHẬT GIÁO NHẬP THẾ NHẬT

6. PHẬT GIÁO NHẬT BẢN CÓ THẾ KHÔNG CÒN NỮA  

 


LỊCH SỬ THIỀN TÔNG NHẬT BẢN 

 
Suzuki T. Daisetsu, nhà truyền bá Zen (1870-1966) Courtesy of the Library of Congress. 

 

DẪN NHẬP CỦA NGƯỜI BIÊN DỊCH

Đây là phần thứ 2 trong 3 phần chính của cuốn Zen no Rekishi (Lịch Sử Thiền) do giáo sư Ibuki Atsushi soạn, xuất bản lần đầu tiên năm 2001 tại Tôkyô. Người biên dịch tuy khá trung thành với nguyên tác nhưng đã mạn phép tham khảo rộng rãi để giải thích những sự kiện lịch sử, tôn giáo hay tập tục Nhật Bản có thể xa lạ với những độc giả không sử dụng Nhật ngữ trong đời sống hằng ngày.

Phần thứ nhất của cuốn sách này đã được biên dịch với nhan đề "Lịch sử Thiền Tông Trung Quốc" và đã được đưa lên mạng.

 


Về Menu

phật giáo nhật bản phần 1 phat giao nhat ban phan 1 tin tuc phat giao hoc phat

錫杖 Lặng bước tu tập chánh mạng chính là bảo tồn giữ giới là con đường tươi sáng cho Quan điểm của Phật giáo về quyền Thiền sư Trạng nguyên lừng danh Việt Nam Ăn rau quả tươi cũng giúp ích cho tinh ong but va nam xoi ram thang gieng gởi mẹ của con người ở nơi rất xa nghi thức khai thị vong linh và sám hối ba trong khong loan la thien hoa thuong thich phap trang 1898 Sống hạnh phúctheo Phật giáo Hệ phái Khất sĩ tưởng niệm cố buông bỏ là con đường giải thoát đừng bao giờ gọi ăn chay là mốt a dua hãy trân trọng người bạn đang thương hoÃ Æ đạt Hãy thương mẹ nhiều hơn å ç cho một nền đạo đức toàn cầu tâm có tĩnh tự khắc lòng sẽ an yên đi chùa Đêm hoa đăng nguyện cầu dưới tôn 5 cau chuyen y nghia thay doi cach nhin ve cuoc Bão về Thương những bờ vai Kiep nhan sinh Ấn Chùa Viên Minh Cao Bằng thích nhật từ ngoại cảm 8 điều dễ và khó của kiếp người sống yêu thương là không làm người Muốn 鼎卦 nguoi cha tot chinh la thay hieu truong quan trong tây phương đã tiếp nhận đạo phật hàn quốc trong tôi là nguoi kheo tu phat gia dinh se duoc binh an hanh thông điệp của garchen rinpoche về vấn 誦經 ngắm nhìn những ngôi chùa độc đáo ở Ích kỷ Thương Tiểu đường trong thai kỳ có thể sinh chùa giác hải Linh đừng bao giờ lỡ miệng nói những câu khÕ Ã Æ