Răng ê buốt, xỉn màu… là những biểu hiện của một hàm răng yếu. Và một số thói quen hằng ngày đã làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của “một góc con người”.

Răng yếu do đâu?



1. Chà răng quá mạnh   Bạn đừng nghĩ rằng việc chải răng thật mạnh sẽ làm răng sạch hơn. Lớp men răng bên ngoài lâu ngày sẽ bị mài mòn và mất đi độ bóng đẹp vốn có. Ngoài ra, việc chải răng quá mạnh có thể gây tổn thương lợi, khiến lợi bị chảy máu, lâu ngày có thể dẫn tới viêm lợi.  

Vì vậy, để bảo vệ men răng và làm răng luôn chắc khỏe, hãy chọn những loại bàn chải có lông mềm và dai để chải răng sạch hơn mà không gây hại cho men răng và lợi. Việc dùng chỉ nha khoa và các loại nước súc miệng giúp răng sạch hơn cũng là cách giúp bảo vệ răng miệng.

2. Ăn nhiều đồ cứng

Việc ăn nhiều thực phẩm dạng cứng không những gây hại cho hệ tiêu hóa mà còn là nguyên nhân chính làm răng bạn yếu đi. 

Phía trên mặt răng có chứa vô số những rãnh cực nhỏ. Dưới sức ép của lực nhai, các thực phẩm cứng sẽ làm giãn nở các rãnh nhỏ đó, khiến chức năng nghiền thức ăn của răng giảm, thậm chí có thể dẫn tới gãy răng.

Những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa là sự lựa chọn lý tưởng trong việc bảo sức khỏe răng miệng.

3. Chỉ nhai 1 bên   Nhiều người có thói quen chỉ nhai 1 bên hàm. Điều này có thể dẫn tới sự phát triển lệch lạc của 2 bên quai nhàm, từ đó làm ảnh hưởng tới chức năng của răng.

Hoạt động nhai thức ăn hàng ngày cũng là một bài tập thể dục giúp răng trở nên chắc hơn. Việc chỉ nhai 1 bên sẽ dễ làm bên răng còn lại trở nên yếu hơn.

4. Biến răng thành dụng cụ “đa năng”

Từ việc nhai thức ăn, tước mía, mở nút chai, cắn chỉ… tất tần tật các việc đều nhờ vào sự giúp đỡ của hàm răng thì việc răng yếu đi theo thời gian là điều khó tránh khỏi. Răng không phải là dụng cụ đa năng để giúp bạn làm tất cả các việc “không chuyên” đó. Vì thế đừng làm dụng để biến hàm răng thành con dao, cái kéo hay những vật dụng khác.

5. Dùng nhiều thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh, nhất là loại thuốc chứa nhiều thành phần Tetracyclin thường gây hại và làm hỏng men răng. Vì vậy,chỉ nên dùng thuốc kháng sinh khi thật sự cần thiết và cần có chỉ định của bác sỹ để không ảnh hưởng tới sức khỏe của hàm răng.

6. Dùng nhiều đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh

Nước đá mùa hè hay các món lẩu nóng hổi cho mùa đông lạnh giá lại là kẻ thù của hàm răng. Việc thay đổi nhiệt độ đột ngột sẽ làm răng ê buốt, khó chịu. Thường xuyên ăn đồ ăn nóng còn làm phá hủy lớp men răng, khiến hàm răng bị ngả và xỉn màu.

Thu Lan (Dân Trí)


Về Menu

Răng yếu do đâu?

Sơ lược tiểu sử Ni trưởng Thích hoc cach thien qua viec noi chuyen dien 7 công dụng tuyệt vời của tỏi với 4 lời khuyên cho người lười tập thể kinh diệu pháp liên hoa Người béo phì có nguy cơ mắc bệnh VẠ凡所有相皆是虛妄 若見諸相非相 Húy nhật lần thứ 49 Thánh tử đạo chùa gám và sự phát triển phật giáo Làm thế nào để phòng tránh bệnh tim tranh chan trau dai thua va thien tong Lâm Đồng Lễ tưởng niệm Phật hoàng vu lan Nguy cơ trẻ mắc tự kỷ tăng gấp đôi Giáo đoàn VI tưởng niệm Tổ sư Minh ai oi nghi lai ma tu Dịch giả cuốn sách nổi tiếng Đức Lễ húy kỵ Tổ khai sơn Thiên Thai Thiền Thừa Thiên Huế Đại lão Hòa thượng Tùy tiện dùng thuốc giảm đau gây hại duc phat o dau 上人說要多用心 phat Viết cho anh người em yêu thương Stress do tài chính gây hại tim mạch phụ ç æŒ ái 插入法人份热饭擦擦擦擦擦擦擦擦擦擦擦擦 chua quang te Nhìn vào móng tay có thể biết tình Ö 永代供養 東成 æ æ 水子葬儀のお礼品とお祝いの方法 祈祷カードの書き方 佛法怎样面对痛苦 45 năm nhìn lại ngọn lữa Bồ Tát Thích tịnh xá ngọc tâm ç æˆ 修行人一定要有信愿行吗 8 cách giúp bạn cai thuốc lá hiệu quả 唐安琪丝妍社 妙善法师能入定 东宝法王 真实存在 Ï 佛说如幻三昧经 仏壇 のし chua an xa 経å