Răng ê buốt, xỉn màu… là những biểu hiện của một hàm răng yếu. Và một số thói quen hằng ngày đã làm mất đi vẻ đẹp tự nhiên của “một góc con người”.

Răng yếu do đâu?



1. Chà răng quá mạnh   Bạn đừng nghĩ rằng việc chải răng thật mạnh sẽ làm răng sạch hơn. Lớp men răng bên ngoài lâu ngày sẽ bị mài mòn và mất đi độ bóng đẹp vốn có. Ngoài ra, việc chải răng quá mạnh có thể gây tổn thương lợi, khiến lợi bị chảy máu, lâu ngày có thể dẫn tới viêm lợi.  

Vì vậy, để bảo vệ men răng và làm răng luôn chắc khỏe, hãy chọn những loại bàn chải có lông mềm và dai để chải răng sạch hơn mà không gây hại cho men răng và lợi. Việc dùng chỉ nha khoa và các loại nước súc miệng giúp răng sạch hơn cũng là cách giúp bảo vệ răng miệng.

2. Ăn nhiều đồ cứng

Việc ăn nhiều thực phẩm dạng cứng không những gây hại cho hệ tiêu hóa mà còn là nguyên nhân chính làm răng bạn yếu đi. 

Phía trên mặt răng có chứa vô số những rãnh cực nhỏ. Dưới sức ép của lực nhai, các thực phẩm cứng sẽ làm giãn nở các rãnh nhỏ đó, khiến chức năng nghiền thức ăn của răng giảm, thậm chí có thể dẫn tới gãy răng.

Những loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa là sự lựa chọn lý tưởng trong việc bảo sức khỏe răng miệng.

3. Chỉ nhai 1 bên   Nhiều người có thói quen chỉ nhai 1 bên hàm. Điều này có thể dẫn tới sự phát triển lệch lạc của 2 bên quai nhàm, từ đó làm ảnh hưởng tới chức năng của răng.

Hoạt động nhai thức ăn hàng ngày cũng là một bài tập thể dục giúp răng trở nên chắc hơn. Việc chỉ nhai 1 bên sẽ dễ làm bên răng còn lại trở nên yếu hơn.

4. Biến răng thành dụng cụ “đa năng”

Từ việc nhai thức ăn, tước mía, mở nút chai, cắn chỉ… tất tần tật các việc đều nhờ vào sự giúp đỡ của hàm răng thì việc răng yếu đi theo thời gian là điều khó tránh khỏi. Răng không phải là dụng cụ đa năng để giúp bạn làm tất cả các việc “không chuyên” đó. Vì thế đừng làm dụng để biến hàm răng thành con dao, cái kéo hay những vật dụng khác.

5. Dùng nhiều thuốc kháng sinh

Thuốc kháng sinh, nhất là loại thuốc chứa nhiều thành phần Tetracyclin thường gây hại và làm hỏng men răng. Vì vậy,chỉ nên dùng thuốc kháng sinh khi thật sự cần thiết và cần có chỉ định của bác sỹ để không ảnh hưởng tới sức khỏe của hàm răng.

6. Dùng nhiều đồ ăn quá nóng hoặc quá lạnh

Nước đá mùa hè hay các món lẩu nóng hổi cho mùa đông lạnh giá lại là kẻ thù của hàm răng. Việc thay đổi nhiệt độ đột ngột sẽ làm răng ê buốt, khó chịu. Thường xuyên ăn đồ ăn nóng còn làm phá hủy lớp men răng, khiến hàm răng bị ngả và xỉn màu.

Thu Lan (Dân Trí)


Về Menu

Răng yếu do đâu?

song cho ban than va hay yeu khong hoi tiec dung bao gio de nan au dam giet chet giac mo cua như ng ba i thơ hay vê phâ t gia o æ nhung nguyen nhan cua hanh dong năng nghiệp và tái sinh phần 1 Đừng bỏ qua bí đỏ trong chế độ ăn Làm gì để nâng cao hiệu quả của hóa buông bỏ 7 điều nàyđể có cuộc sống những vấn nạn trong đặc thù biệt chua linh ung thường NhÃÆ lam ban voi kho dau Thức uống dinh dưỡng từ thiên nhiên テス miền si Vị phò mã triều Lê và câu chuyện biến một hướng đi cho thế giới đương đư nhung loi khuyen can thiet de co duoc hon nhan 執著的故事 錫杖 Vĩnh Phúc Lễ giỗ Tổ sư Khương Tăng y tim niem vui cua cuoc song le hang thuan net dep hon le trong nha chua quang ngu cua hoa thuong la hanh que son o chuong Mẹo dùng quả nho chữa bệnh khái niệm niết bàn trong phật giáo giáo dục ngày nay dưới góc nhìn phật 僧伽吒經四偈繁體注音 di hài một nhà sư trong tư thế tọa ket ban nhu the nao trong thoi dai internet bung 印顺法师关于大般涅槃经 梵僧又说 我们五人中 BÃn tu tap chanh mang chinh la bao ton mang song mot vài dòng giới thiệu về chữ pháp trong khi bình yên đến bình yên đi the Ðịnh luật của nghiệp chùa gỗ cổ nhất nhật bản bạn sẽ thấy yêu đời hơn 中国佛教新闻网 hoa khai kiến phật