Lá khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ, tính bình, vị ngọt, không độc, ích khí lực, kiện tỳ vị, bổ thận âm, dùng chữa tỳ hư, kém ăn, thận âm bất túc.Với những lợi ích như thế, có nhiều người gọi rau khoai lang là “sâm nam”.

Rau khoai lang chữa bệnh

Lá khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ, tính bình, vị ngọt, không độc, ích khí lực, kiện tỳ vị, bổ thận âm, dùng chữa tỳ hư, kém ăn, thận âm bất túc. Với những lợi ích như thế, có nhiều người gọi rau khoai lang là “sâm nam”.

Theo các chuyên gia khoa học về dinh dưỡng thì trong 100g rau khoai lang có 91,9g nước, 2,6g protid, 2,8g glucid, 1,4g xenluloza, 48mg canxi, 54mg photpho, 11mg vitamin C.

Một số bài thuốc chữa bệnh từ rau khoai lang:

Quáng gà: Lá khoai lang non xào với gan gà hoặc gan lợn.

Thiếu sữa: Phụ nữ sinh con thiếu sữa, có thể dùng lá khoai lang tươi non 250 g, thịt lợn 200 g thái chỉ. Xào chín tới, nêm gia vị vừa phải. Ăn nóng còn có tác dụng giải cảm cúm.

Chữa táo bón:  Rau khoai lang luộc chấm nước mắm gừng, tỏi hoặc canh rau khoai lang, ăn nhiều lần.

Thận âm hư, đau lưng mỏi gối: Lá khoai lang tươi non 30 g, mai rùa 30 g, sắc kỹ lấy nước uống hàng ngày.

Phụ nữ băng huyết: Rau lang tươi một nắm giã nát, lấy nước cốt uống trong nhiều ngày.

Mụt nhọt: Để hút mủ nhọt đã vỡ, lấy lá khoai lang non 50 g, đậu xanh 12 g, thêm chút muối, giã nhuyễn cho vào bọc vải đắp lên chỗ đau.

Đoàn Xuân (PNTPHCM)


Về Menu

Rau khoai lang chữa bệnh

phia truoc la ho tham Ước mơ của con và 10 bông hoa gạo quan Thực phẩm nào tốt cho da của bạn Các thực phẩm bảo vệ mắt Chơn đau hải Món chay từ rau câu chân vịt và củ Mùa Thản nhiên trước muộn phiền giáo Phật giáo tram Si Tập An Thiền sư ở đâu chet la luat tu nhien hình ảnh cuộc đời đức phật thích ca den co bao gio ban co don chua tin tuc phat giao Thủ Ăn chay 天地八陽神咒經 詞典 KINH Æ di di em giïa quang lối bong mat tam hon dung ich ky úng tình miên GiẠNgười mẹ Nguy Rối NhÒ Chùa Thiền テ Đi bộ giúp tỉnh táo hiệu quả hơn đối diện với nghịch cảnh và khổ đau Tuyệt visakha Thức ăn ngon nhờ có tình thương trong æ v廕南