Lá khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ, tính bình, vị ngọt, không độc, ích khí lực, kiện tỳ vị, bổ thận âm, dùng chữa tỳ hư, kém ăn, thận âm bất túc.Với những lợi ích như thế, có nhiều người gọi rau khoai lang là “sâm nam”.

Rau khoai lang chữa bệnh

Lá khoai lang là loại rau dân dã vừa ngon, vừa mát và bổ, tính bình, vị ngọt, không độc, ích khí lực, kiện tỳ vị, bổ thận âm, dùng chữa tỳ hư, kém ăn, thận âm bất túc. Với những lợi ích như thế, có nhiều người gọi rau khoai lang là “sâm nam”.

Theo các chuyên gia khoa học về dinh dưỡng thì trong 100g rau khoai lang có 91,9g nước, 2,6g protid, 2,8g glucid, 1,4g xenluloza, 48mg canxi, 54mg photpho, 11mg vitamin C.

Một số bài thuốc chữa bệnh từ rau khoai lang:

Quáng gà: Lá khoai lang non xào với gan gà hoặc gan lợn.

Thiếu sữa: Phụ nữ sinh con thiếu sữa, có thể dùng lá khoai lang tươi non 250 g, thịt lợn 200 g thái chỉ. Xào chín tới, nêm gia vị vừa phải. Ăn nóng còn có tác dụng giải cảm cúm.

Chữa táo bón:  Rau khoai lang luộc chấm nước mắm gừng, tỏi hoặc canh rau khoai lang, ăn nhiều lần.

Thận âm hư, đau lưng mỏi gối: Lá khoai lang tươi non 30 g, mai rùa 30 g, sắc kỹ lấy nước uống hàng ngày.

Phụ nữ băng huyết: Rau lang tươi một nắm giã nát, lấy nước cốt uống trong nhiều ngày.

Mụt nhọt: Để hút mủ nhọt đã vỡ, lấy lá khoai lang non 50 g, đậu xanh 12 g, thêm chút muối, giã nhuyễn cho vào bọc vải đắp lên chỗ đau.

Đoàn Xuân (PNTPHCM)


Về Menu

Rau khoai lang chữa bệnh

ä½ åŽ æŽ æ ¹ Quan niệm Phật giáo về thiên đường 四十二章經全文 在空间上 Ca giả いいお墓 金沢八景 樹木葬墓地 佛教教學 陈光别居士 五観の偈 曹洞宗 曹洞宗総合研究センター 築地本願寺 盆踊り ประสบแต ความด chua mot cot 一日善缘 市町村別寺院数 墓 購入 川井霊園 お位牌とは vãn 皈依是什么意思 CÃn Trà hương trà hoa อธ ษฐานบารม 廙nh 七五三 大阪 佛经讲 男女欲望 sen hÓ tây Một chút hoài niệm về Tết ก จกรรมทอดกฐ น TP chương ii thích ca thế tôn 打砸抢烧 su dong gop cua duc dalai lama thu 14 cho nen tu 鎌倉市 霊園 別五時 是針 đời người càng tranh giành càng mất đi 忍四 オンライン坐禅会で曹洞宗の教えを学ぶ dai ไๆาา แากกา Chùa Linh Ứng คนเก ยจคร าน thoÃ Æ chua quan lan nhung buc anh lay dong trai tim cua nhung おりん 木魚のお取り寄せ sÃƒÆ 35佛懺文字版 净土五经是哪五经