Nhiều người thường nói, rau lang là món ăn của người nghèo miền quê ngày trước, nhưng bây giờ lại là món “đặc sản” có trong thực đơn ở hầu hết các nhà hàng. Là loại rau quen thuộc, dễ trồng, dễ chế biến, mà món quen dùng cũng đơn giản nhất là rau lang luộc chấm tương.

	Rau lang nhuận tràng

Rau lang nhuận tràng

Rau lang

Dưới đây là một số công dụng và lưu ý khi sử dụng rau lang, theo hướng dẫn của lương y Như Tá và Quốc Trung.

- Rau lang tươi luộc chín có tác dụng nhuận tràng. Rau lang có vị ngọt, mát, nhờ chứa nhiều chất xơ nên giúp nhuận tràng rất hay.

- Trong rau lang chứa nhiều vitamin B6, có tác dụng giảm buồn nôn đối với phụ nữ mang thai trong thời kỳ đầu (thường bị ốm ghén), hoặc hay nôn ọe, ăn uống không ngon hoặc chán ăn.

- Trong các bữa ăn của người bệnh tiểu đường, nên thường xuyên dùng món rau lang luộc. Lá rau lang có đặc tính giảm đường huyết. Nên dùng rau, không dùng củ vì củ chứa nhiều tinh bột.

- Trong những ngày trời nắng nóng, hoặc cơ thể đang bị nhiệt (nóng), nên dùng rau lang trong bữa ăn, vì rau lang có tính thanh nhiệt, làm mát.

- Nhưng lưu ý, để nhuận tràng (chữa táo bón) thì dùng rau lang tươi luộc chín, không dùng rau lang còn sống vì sẽ có tác dụng ngược lại là gây táo bón. Cũng không nên dùng rau lang quá nhiều mà nên dùng xen kẽ với những loại rau khác.

Khánh Vy (Thanh Niên)


Về Menu

Rau lang nhuận tràng

thuong lam mien trung 佛教教學 市町村別寺院数 仏壇 拝む 言い方 一息十念 文殊 î Ï Tang lễ cố Ni trưởng Thích nữ Đạt nghi lễ mở nhưng đừng đánh mất 饒益眾生 tu do chua am cua bac りんの音色 อบายยาม ขม หล กการน งสมาธ 寺庙的素菜 Tản 七五三 大阪 cung suy ngam ve 10 cau danh ngon cua gia cat อธ ษฐานบารม dai Tu tập để ra khỏi luân hồi sanh tử 墓地の販売と購入の注意点 Đón vong 6 loại thực phẩm có thể gây chướng tieng chuong trong dem khuya Nhà hàng Hoan Hỷ địa điểm ăn Huy 鎌倉市 霊園 飞来寺 tim tinh lang giua mau thuan cuoc doi su 築地本願寺 盆踊り 福生市永代供養 Tung BIẾN CƠM THÀNH THUỐC 佛经讲 男女欲望 Lễ hội Quán Thế Âm Quê nhà của tôi mie 曹村村 van cần phải nhớ dù có những khi nông Nguyen huong 佛教蓮花 khủng 放下凡夫心 故事 nguyen ly can ban cua dao phat 必使淫心身心具断 弥陀寺巷 瑞州三峰院的平和尚 唐代 臨濟