GNO - Nguyên nhân gia tăng nguy cơ tự sát do rối loạn giấc ngủ chưa được lý giải rõ ràng...

Rối loạn giấc ngủ làm tăng nguy cơ tự sát

GNO - Một nghiên cứu mới đây cho biết, người trưởng thành gặp các vấn đề về giấc ngủ có thể phải đối mặt với nguy cơ tự sát cao.

Theo nghiên cứu, người từ 65 tuổi và trên 65 tuổi từng bị rối loạn giấc ngủ như khó ngủ và mệt mỏi khi thức dậy, có 1,4 lần nguy cơ chết cho tự sát trong thời gian 10 năm so với người không bị các vấn đề về giấc ngủ.

mat ngu.jpg
Nguyên nhân gia tăng nguy cơ tự sát do rối loạn
giấc ngủ chưa được lý giải rõ ràng - Ảnh chỉ mang tính minh họa

Nghiên cứu này đăng trên Tờ JAMA Tâm thần học (The Journal JAMA Psychiatry) ngày 13-8 qua, chỉ ra rằng: “Rối loạn giấc ngủ là dấu hiệu trông thấy của hành vi tự sát, tiềm ẩn cơ hội phát hiện nguy cơ tự sát”. Nói cách khác, các bác sĩ sẽ hỏi đối tượng các vấn đề về giấc ngủ để tầm soát nguy cơ tự sát tiềm ẩn. Theo nghiên cứu này, có đến gần ¾ người có tuổi có ý định tự sát đến gặp bác sĩ một tháng trước khi tự sát chết.

Ngoài ra, các đối tượng tham gia nghiên cứu với các triệu chứng suy nhược cũng có nguy cơ tự sát. Những người suy nhược tinh thần cũng có nguy cơ chết do tự sát cao gấp 1,2 lần người bình thường. “Điều này cho thấy, các vấn đề về giấc ngủ là nhân tố nguy cơ của tự sát, chưa kể đến có suy nhược thần kinh hay không. Tuy nhiên nếu vừa rối loạn giấc ngủ, vừa suy nhược tinh thần thì nguy cơ chết to tự sát còn cao hơn nhiều”.

Giấc ngủ và nguy cơ tự sát

Tỷ lệ tự sát ở người trung niên tại Hoa Kỳ đang ngày càng tăng lên. Một khảo sát năm 2013 cho thấy tỷ lệ tự sát trong độ tuổi 35-64 tăng 28% trong 10 năm qua.

Theo các nhà nghiên cứu, người trung niên và người có tuổi có nguy cơ tự sát cao hơn người trẻ. Một nghiên cứu gần đây tiến hành trên 14.400 người từ 65 tuổi và trên 65 tuổi ở Massachusetts, Connecticut, Iowa và Bắc Carolina (Hoa Kỳ) trong 10 năm. Trong số đó, có 20 người tự sát trong quá trình nghiên cứu. Còn 400 người còn lại thì có giấc ngủ ngon hơn và không bị rối loạn giấc ngủ so với 20 người tự sát, sau khi đã xem xét các dấu hiệu suy nhược tinh thần khác.

Đâu là sự liên hệ giữa rối loạn giấc ngủ và tự sát?

Nguyên nhân gia tăng nguy cơ tự sát do rối loạn giấc ngủ chưa được lý giải rõ ràng nhưng các nhà nghiên cứu giả thuyết rằng một giấc ngủ ngon sẽ làm giảm “ngưỡng hành vi tự sát” (threshold for suicidal behaviors) vì ngủ ngon giúp sửa chữa, cải thiện khả năng xử lý cảm xúc của não bộ. Các nghiên cứu trước đây cũng cho thấy rối loạn giấc ngủ dẫn đến các phản ứng cảm xúc căng thẳng và tiêu cực ở nơi làm việc.

Một nghiên cứu khác năm 2013 cho thấy ác mộng và các “suy diễn” về việc ngủ không ngon vào ban đêm sẽ làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trong cả tuần, giữ vai trò quan trọng với mối liên hệ giữa mất ngủ và nguy cơ tự sát.

Rebecca Bernert, Giám đốc Phòng Nghiên cứu Phòng chống Tự sát (The Suicide Prevention Research Laboratory) của Đại học Standford cho biết: “Tự sát là kết quả tương tác của các nhân tố tâm, sinh lý và xã hội. Trong đó, các vấn đề về giấc ngủ là nhân tố nguy cơ riêng biệt và là dấu hiệu quan trọng, công cụ tầm soát và giải pháp điều trị tiềm năng trong phòng ngừa tự sát”.

Trần Trọng Hiếu
(Theo The Live Science)


Về Menu

Rối loạn giấc ngủ làm tăng nguy cơ tự sát

cuộc trÃ Æ n Trí Quang tự truyện phác thảo về Nên 波羅蜜心經全文 Mứt hoa hồng thắm đỏ Sơ lược tiểu sử đại lão HT KIM MINH 14 Những bóng hồng của dinh Độc Lập Thiền Ra gu ngũ vị Điều phục thân tâm Phật pháp vi diệu Thói Nháº ï½ chùa sơn long cải thiện chứng mất trí nhớ bằng đi đôi Mẹ về chốn bình an Ân đức sự hiện diện Nấu món chay trong chánh niệm Bông tai sinh y nghia cua su giac ngo Châu Mạ thương Tùy bút Hoa của người hàng xóm 5 cách giúp cơ thể hấp thu chất xơ Sự thật về Bồ Đề Đạt Ma đại sư Lắng nghe thời gian trôi à ŠChùa làng tôi trong gió lạnh đầu mùa Bừng sáng về cảm thụ cái đẹp Mẹ hói và nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến Tà o Mứt khế đậm vị xuân hạn chế nước tăng lực để bảo vệ Thêm lý do để đưa bông cải xanh Tỳ Sa Môn Thiên Vương Sóc Thiên Vương Chút tình cùng Sơn tà i sinh Từ Hòa Hà Nội Đại lễ tưởng niệm Nét cổ Thăng Long To làm thế nào để giảm lượng đường phap Nỗi nhớ mùa xuân