Trong giáo lý Phật giáo tâm và tánh còn có rất nhiều từ khác nhau dùng để gọi như bổn lai diện mục như lai tạng pháp thân thật tướng chân như tự tánh bổn thể chân tâm bát nhã thiền
Tâm và Tánh

Trong giáo lý Phật giáo tâm và tánh còn có rất nhiều từ khác nhau dùng để gọi như "bổn lai diện mục" "như lai tạng" " pháp thân" "thật tướng" "chân như" "tự tánh" "bổn thể" " chân tâm" " bát nhã" " thiền"...  

Có một học tăng đến Huệ Trung thiền sư tham thiền học đạo, và thỉnh vấn thiền sư rằng: " Thiền là cách gọi khác của Tâm, mà tâm là một thật tánh, ở thánh cũng không tăng mà ở phàm cũng không giảm, các vị tổ sư thiền tông thường nói tánh là tên khác của tâm, xin hỏi thiền sư: " tâm và tánh khác nhau thế nào"?

Thiền sư trả lời: " lúc mê có khác, khi ngộ thì không".

Vị học tăng lại hỏi tiếp: "trong kinh nói rằng: Phật tính thì thường mà tâm thì vô thường, vì sao Ngài nói không có khác biệt"?

Thiền sư đưa ra ví dụ để giải thích cho học tăng như sau: "ngươi chỉ dựa vào ngữ mà không y vào nghĩa, ví như khi lạnh thì nước kết thành băng, khi ấm lên thì băng tan thành nước; lúc mê thì tánh kết thành tâm, lúc ngộ thì tâm tan thành tánh, tâm tánh vốn đồng, do mê ngộ mà có khác biệt". Vị học tăng nhân đó mà liễu ngộ.

Trong giáo lý Phật giáo tâm và tánh còn có rất nhiều từ khác nhau dùng để gọi như "bổn lai diện mục" "như lai tạng" " pháp thân" "thật tướng" "chân như" "tự tánh" "bổn thể" " chân tâm" " bát nhã" " thiền"... Đó cũng chỉ là nhiều phương pháp, dùng nhiều từ để chúng ta nhận thức chính mình. Mê ngộ tuy có khác, bổn tánh vẫn không khác.

Như vàng thì chỉ có một nhưng chế tạo thành nhiều thứ khác nhau như bông tai, nhẫn, dây chuyền...các món đồ này có tên gọi khác nhau nhưng thể của nó cũng chỉ là vàng mà thôi. Cũng vậy Tâm và Tánh tên gọi khác nhau nhưng đều dùng để chỉ bản thể của chúng ta.
 

 

 

Về Menu

tâm và tánh tam va tanh tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

寺院 般若心経 読み方 区切り å ç Thực 1 hoc phat 建菩提塔的意义与功德 những vần kệ nên đọc hàng ngày Cà ri chay co 閼伽坏的口感 thiç chuoi ngoc tran bao phap ï¾ï¼ tin thích 隆兴寺六最 法鼓山電子經書 會員登入 五痛五燒意思 Tri Tình 普悲观音 toàn ÐÑÑ An 提等 åº 梵僧又说 我们五人中 tuong Phiền 慈恩传 敕命玄奘法師充任上座 chua nhon 佛教的出世入世 Làm thế nào để có quả tim khỏe กรรม รากศ พท mÃƒÆ giác 五重玄義 thí chá 念空王啸 Nhất xiển đề thành Phậtđến việc フォトスタジオ 中百舌鳥 鼎卦 人生是 旅程 風景 gá Ÿi thư สรนาาใสย สงขฝลล Cồn khoi Ä