Trong giáo lý Phật giáo tâm và tánh còn có rất nhiều từ khác nhau dùng để gọi như bổn lai diện mục như lai tạng pháp thân thật tướng chân như tự tánh bổn thể chân tâm bát nhã thiền
Tâm và Tánh

Trong giáo lý Phật giáo tâm và tánh còn có rất nhiều từ khác nhau dùng để gọi như "bổn lai diện mục" "như lai tạng" " pháp thân" "thật tướng" "chân như" "tự tánh" "bổn thể" " chân tâm" " bát nhã" " thiền"...  

Có một học tăng đến Huệ Trung thiền sư tham thiền học đạo, và thỉnh vấn thiền sư rằng: " Thiền là cách gọi khác của Tâm, mà tâm là một thật tánh, ở thánh cũng không tăng mà ở phàm cũng không giảm, các vị tổ sư thiền tông thường nói tánh là tên khác của tâm, xin hỏi thiền sư: " tâm và tánh khác nhau thế nào"?

Thiền sư trả lời: " lúc mê có khác, khi ngộ thì không".

Vị học tăng lại hỏi tiếp: "trong kinh nói rằng: Phật tính thì thường mà tâm thì vô thường, vì sao Ngài nói không có khác biệt"?

Thiền sư đưa ra ví dụ để giải thích cho học tăng như sau: "ngươi chỉ dựa vào ngữ mà không y vào nghĩa, ví như khi lạnh thì nước kết thành băng, khi ấm lên thì băng tan thành nước; lúc mê thì tánh kết thành tâm, lúc ngộ thì tâm tan thành tánh, tâm tánh vốn đồng, do mê ngộ mà có khác biệt". Vị học tăng nhân đó mà liễu ngộ.

Trong giáo lý Phật giáo tâm và tánh còn có rất nhiều từ khác nhau dùng để gọi như "bổn lai diện mục" "như lai tạng" " pháp thân" "thật tướng" "chân như" "tự tánh" "bổn thể" " chân tâm" " bát nhã" " thiền"... Đó cũng chỉ là nhiều phương pháp, dùng nhiều từ để chúng ta nhận thức chính mình. Mê ngộ tuy có khác, bổn tánh vẫn không khác.

Như vàng thì chỉ có một nhưng chế tạo thành nhiều thứ khác nhau như bông tai, nhẫn, dây chuyền...các món đồ này có tên gọi khác nhau nhưng thể của nó cũng chỉ là vàng mà thôi. Cũng vậy Tâm và Tánh tên gọi khác nhau nhưng đều dùng để chỉ bản thể của chúng ta.
 

 

 

Về Menu

tâm và tánh tam va tanh tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

hẠnh cổ xác lập kỷ lục pho tượng phật nhập nhá chá CÃn huÐ Ñ Ñ quan hệ giữa nhà nước và công dân theo 与佛文化有关的字词常见 hòa thượng thích bửu lai từ đau khổ đến chấm dứt đau khổ thangka họa phẩm đặc dụng của phật triết lý chợ cá hay hiện pháp lạc trú Thói cầu Đồng Tháp Lễ nhập tháp Ni trưởng học buông xả những quá khứ đau thương Ngọn nguồn yêu thương ý nghĩa về việc đổi bát vàng lấy Đà Nẵng Tưởng niệm húy nhật cố ç æˆ Đà Nẵng Lễ húy nhật lần thứ 39 cố 閼伽坏的口感 đừng để tình yêu thương trở thành con 瑞州三峰院的平和尚 唐代 臨濟 phật dạy 4 nguyên tắc để giải thoát 祈祷カードの書き方 sau phận bức thư nổi tiếng của tổng thống bi ai lớn nhất của đời người là đố 修行者 孕妇 an ủi lớn nhất của đời người là 築地本願寺の年末恒例行事帰敬式 Phật giáo và quyền của động vật cuộc đời vị quốc sư đầu tiên của những điều cần nhớ khi bạn thấy bế 修行人一定要有信愿行吗 những câu nói ý nghĩa giúp bạn thay ท มาของพระมหาจ 永代供養 東成 ほとけのかたより æ æ 生前墓 tự tánh di đà 4 Bão về Sữa mẹ giúp giảm nguy cơ bệnh bạch 妙善法师能入定 ban ve dao phat cung nguyen cong tru Lễ húy kỵ Hòa thượng Tăng thống Bửu 每天都能聽到同行善友的善行