Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

có ai ở đời mãi đâu mà giận với hoa Phụ nữ mang thai nên vận động 20 Vài Tiếng chim mầu nhiệm đồng hồ sức khỏe và nếp sống nhà Ăn uống thế nào để khỏe mạnh gioi thieu ve niem tin trong phat hoc Tương quan Tăng sĩ Cư sĩ và vấn đề chương ii phật giáo sau thời hai bà Bí quyết giảm nguy cơ đột quỵ lần áp dụng trí tuệ bát nhã trong đời sanh quả báo phải chịu khi nói lời ác và hay lua chon mot ton giao chan chinh cho Mỗi năm Ít ăn ngủ sức khỏe tốt tinh thần chùa lý quốc sư Phap ngu cua Thien Su Hu Van Vận động thể chất tốt cho tim ngu vi tan va nhung dieu cam ky trong viec an quan diem cua phat giao ve van de chuyen gioi hương thiền thoang thoảng thinh không Lễ húy kỵ lần thứ 83 Tổ Phước Cao giai thoai ve vi tam giao thien tang phat an dai ngam ve cach dung tu gieo duyen khi noi ve phat chung ta song chu khong don thuan chi la ton tai hoa giai xung dot vo chong qua nhung loi phat day hoa giai nhung rac roi trong quan he gia dinh theo Dây rún mẹ buộc đâu qua nổi định vai trò của gia đình trong việc đạt Thông minh hơn nhờ ngủ trưa vai suy nghi ve khai niem giai thoat sanh tu trong Bến Tre Buffet chay gây quỹ mùa Trung thu van phap sinh diet 忍四 Làm thế nào để có trí nhớ nhạy bén Húy kỵ Hòa thượng khai sơn chùa Lễ húy kỵ Tổ khai sơn tổ đình Nghĩa Tưởng niệm Đức Đệ nhị Pháp chủ gui 慈恩传 敕命玄奘法師充任上座 Làm thế nào để giảm lượng đường Cảnh thong tay vao cho Nhụy Nguyên lập thiền hắn