Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Phật giáo Tôn trọng sự sống của thai nhi hanh dong thuong yeu bồ 12 Trá Dịch cau chuyen ve nguoi hung dang sau cuoc chien chong học cách tích đức từ cuộc sống y nghia cua cong duc va phuc duc khổ đau và con đường quán niệm niệm phật sự lý viên dung tất được làm tho de thay chinh minh xin chớ xem mình là cái rốn của vũ trụ ÐÐÐ Cảm trên nền nhạc Contemplation Ăn bông cải xanh để ngăn chặn ung thư 普提本無 Điều trị ADHD Thuốc không phải giải Niệm Phật phật giáo sau thời hai bà trưng Rau cải cúc trị đau đầu ban khai sinh cua cuoc doi Để khỏe khi đi máy bay que cha tam tinh nguoi xuat gia khi nghi ve cha me thiền tập của hệ phái khất sĩ ngày Hút thuốc thụ động gây hại tới thai tỷ kheo khất thực nuôi cha mẹ được Thiếu ngủ và hệ lụy hòa thượng thích bửu lai 1901 khổ tuyết Thêm nhiều công dụng của thiền được tai chon hoa trai gi de cung phat va cung ong ba quan hệ giữa nhà nước và công dân theo 利用宗教敛财的危害 cuối đời trắng tay å ç Tình chênh vênh ghép lại Thuốc giảm đau làm tăng nguy cơ tim đức độ và tài năng trong hạnh nguyện Khánh Hòa Lễ húy kỵ Tổ khai sơn chùa đức phật dạy buông bỏ 4 thứ không người trồng hoa trong vườn tâm 心中有佛 thien tai thuong xuyen Đau lưng làm tăng nguy cơ tử vong ở