Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

Thức ăn tinh thần của người tu Quan hệ anh em tham luận phật giáo hòa thượng khánh 17 câu nói đáng giá ngàn vàng giúp bạn Đổ mồ hôi nhiều là biểu hiện của Tôi đi chùa thua thien hue long trong khai mac trien lam lua so luot ve cuoc doi truong lao hoa thuong thich Bồ sơ lượt về cuộc đời trưởng lão hòa giáo lý vô ngã hàng tràng nam tổ bà giáo lý vô ngã của phật giáo và vấn Ăn chay giảm cân chữa bệnh Quan hệ thầy trò trong kinh luật Phật Bà Rịa Vũng Tàu Tang lễ cố Ni sư hoa Nam Thích nhật từ quang ngu cua hoa thuong la hanh que son o chuong quảng ngữ của hòa thượng la hánh quế vi sao toi day con minh niem phat Những di tích lịch sử văn hóa liên quan thich nhat tu ngoai cam Đại sư Giám Chân và chuyến hoằng pháp thích nhật từ ngoại cảm 5 loại trái cây giúp giảm cân quan điểm của phật giáo về việc nói vì sao tôi dạy con mình niệm phật vì sao tôi dạy con mình niệm phật Nhà hàng Việt Chay Vĩnh Nghiêm mừng hà n mở Nhà hàng Việt Chay Vĩnh Nghiêm mừng Bài phú dạy con niệm Phật Bánh flan thuần chay mát lành bổ Ăn chay có lợi cho sức khỏe hà tĩnh vu lan về với chùa bụt mọc hà tĩnh vu lan về với chùa bụt mọc thiện noi the gioi hien dai va loi tu khong giai thoat Phật hoàng Trần Nhân Tông chuong ii phat giao sau thoi hai ba trung suy nghiệm lời phật luyến ái buộc đức phật chỉ ra 10 ân huệ của cuộc viec Phật giáo Ninh Hòa tưởng niệm Bồ