Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc
Tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm và đã nhanh chóng được bản địa hóa. Trong lịch sử phát triển của mình, Phật giáo đã để lại cho dân tộc nhiều di sản văn hóa vật chất và tinh thần có giá trị đặc sắc. Khối di sản này bao gồm hệ thống không gian, kiến trúc chùa tháp, các tác phẩm điều khắc tượng thờ, tranh thờ Phật giáo, hoành phi, câu đối, đồ thờ cúng, nhạc khí... cùng những giá trị về tư tưởng, đạo đức, văn học, âm nhạc và nhiều nghi lễ Phật giáo.

Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc với những đặc trưng khiêm cung, giản dị, hài hòa, cân đối, vừa phù hợp với không gian tâm linh, vừa gắn bó hữu cơ với cảnh quan chung. Từng bộ phận kiến trúc, từng pho tượng, bức tranh, đồ thờ tự... trong các ngôi chùa đều là những tác phẩm nghệ thuật tuyệt mỹ. Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam đã có những đóng góp xứng đáng vào kho tàng văn hóa phong phú và độc đáo của dân tộc.

Nhằm giới thiệu khái quát những nét đặc trưng và những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam, góp phần bảo tồn, phát huy và tôn vinh văn hóa dân tộc, Bảo tang lịch sử quốc gia tổ chức trưng bày chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt nam (sưu tập Bảo tàng Lịch sử quốc gia). Trưng bày giới thiều gần 200 tài liệu, hiện vật có niên đại từ đầu công nguyên tới thời Nguyễn gồm tranh, tượng Phật, trang trí kiến trúc chùa tháp, đồ thờ cúng, nhạc khí... Đặc biệt là chiếc trống đồng Cảnh Thịnh đúc vào thời Tây Sơn vừa được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận bảo vật quốc gia Việt Nam.

Xin giới thiệu phòng trưng bày online Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam: http://tuvien.com/img/disanvanhoaphatgiao.egal.vn

 
  Chân đèn thời Lý, thế kỷ 13-14.   Hoa văn cửa chùa Phổ Minh, thời Trần, thế kỷ 13-14.

Chân đèn - nhà Mạc - 1589.

Chân đèn - Lê Trung Hưng - Thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Mạc - 1582.

Lư Hương - Lê Trung Hưng, thế kỷ 17.

Lư hương - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   Phật Nhập Niết Bàn - Lê Trung Hưng - thế kỷ 17.



Tượng đầu Bồ Tát thời Lý, Thế kỷ 11.

Tượng Phật - thế kỷ 19.

Tượng Tăng sĩ - nhà Nguyễn - thế kỷ 19.   BBT sưu tầm
Nguồn: daophatngaynay.com

Về Menu

tham quan phòng trưng bày di sản văn hóa phật giáo việt nam tham quan phong trung bay di san van hoa phat giao viet nam tin tuc phat giao hoc phat phat phap thien phat giao

tự tử sẽ gặp khó khăn trong việc tái từ thí vô giá hội đến thủy lục pháp tâm tánh thi hóa qua điệp khúc 20 chữ 茶湯料とは ส งขต tây phương đã tiếp nhận đạo phật 不空羂索心咒梵文 giÃ Æ Hồi quang phản chiếu tám nạn chẳng được tu hành phạm hạnh 激安仏壇店 sự thật thứ nhất tiếp theo 禅诗精选 長谷寺 僧堂安居者募集 佛法怎样面对痛苦 放下凡夫心 故事 tvtl sùng phúc khai giảng sinh hoạt hè ブッダの教えポスター thức tỉnh khi đọc bức thư của chàng 6 công dụng tuyệt vời của dưa leo 五痛五燒意思 饿鬼 描写 盂蘭盆会 応慶寺 การกล าวว ทยาน thái độ sai lầm của phật tử việt nam 僧人心態 già hạnh phúc thật sự của người tiêu trải lòng của một tu sĩ về tệ nạn trung quốc chùa cổ lưu giữ xương sọ co hay khong mot tinh yeu chan that thơ mặc giang từ bài số 1331 đến số An chay thơ mặc giang từ bài số 1341 đến số Mất trí nhớ ở phụ nữ nghiêm trọng Một số loại thuốc an thần có thể gây Thuốc giảm đau làm tăng nguy cơ tim giới luật là nền tảng căn bản của thầy nở giới luật là mạng mạch của phật pháp 東京都 宿坊 佛頂尊勝陀羅尼 Ni giới Nam bộ nửa đầu thế kỷ XX trùng 法要 回忌 早見表 エクセル nuoi Lửa ơi 淨行品全文 dao hieu va duy tri le song hang ngay お墓